Đề thi thử đại học lần I môn: Toán khối B, D
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần I môn: Toán khối B, D, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2013 Môn: TOÁN ; Khối: B, D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số 1 12 − +− = x xy . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm điểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt các đường tiệm cận tại hai điểm A và B thỏa mãn AB = 17 . Câu II (2,0 điểm) 1. Giải phương trình: x xx x x sin2 cossin 2sin tan 2 1 = + + . 2. Giải hệ phương trình: =− =+ 32 132 3 33 xxy yxx . Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân: ∫= 6 0 2 3sin pi xdxxI . Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S trên đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABD, cạnh SB tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, CD. Câu V (1,0 điểm) Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện 324 22 =++ yxyx . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 22 2 yxyx −+ . PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3; 4), trực tâm H(1; 3) và tâm đường tròn ngoại tiếp I(2; 0). Viết phương trình đường thẳng BC. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1; 4; −3), B(4; 0; 1) và đường thẳng d: 3 4 1 1 2 6 − = − = − zyx . Xác định các điểm C, D sao cho ABCD là hình thoi biết rằng D nằm trên d. Câu VII.a (1,0 điểm) Giải bất phương trình: 2 1 log 3 1log 3 2 2 1 ≥+ + + x x x x . B. Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (T): 018922 =+−−+ yxyx và hai điểm A(4;1), B(3; −1). Gọi C, D là hai điểm thuộc (T) sao cho ABCD là một hình bình hành. Viết phương trình đường thẳng CD. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: 1 2 2 2 1 2 − + = − = − zyx và mặt phẳng (P): 0422 =−−+ zyx . Tam giác ABC có đỉnh A(−1; 2; 1), các đỉnh B, C nằm trên (P) và trọng tâm G nằm trên d. Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A. Câu VII.b (1,0 điểm) Giải phương trình: .0 33 log)2(log 2323 =+−+− xx x x --------------------Hết-------------------- www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:...; Số báo danh.. TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: TOÁN ; Khối: B, D Câu Nội dung Điểm * Tập xác định: R \{1} * Sự biến thiên: − Chiều biến thiên: y’ = ( ) 01 1 2 > −x với mọi x ≠ 1 nên hàm số đồng biến trên các khoảng ),1(),1,( +∞−∞ . − Cực trị: Hàm số không có cực trị. 0,25 − Giới hạn và tiệm cận: 2lim −= −∞→ y x , 2lim −= +∞→ y x ⇒ tiệm cận ngang y = −2, +∞= −→ y x 1 lim , −∞= +→ y x 1 lim ⇒ tiệm cận đứng x = 1. 0,25 − Bảng biến thiên: 0,25 I.1 − Đồ thị: Đồ thị đi qua (0, −1); (2, −3) và nhận I(1, −2) làm tâm đối xứng. -1 1 2 3 -4 -3 -2 -1 xy O I 0,25 Gọi M − +− 1 12 , 0 0 0 x x x ∈ (C) với 10 ≠x . Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M là: ( ) ( )0200 0 1 1 1 12 xx xx x y − − = − +− − . 0,25 Giao điểm A của tiệm cận đứng 1=x và d là: A − − 1 2 ,1 0 0 x x . Giao điểm B của tiệm cận ngang 2−=y và d là: B ( )2,12 0 −−x . 0,25 Ta có AB2 = ( ) ( ) ( ) − +−= + − − +− 2 0 2 0 2 0 02 0 1 1142 1 222 x x x x x . 0,25 I.2 Theo giả thiết: AB = 17 ⇔ AB2 = 17 ⇔ ( ) ( ) =− =− 4 11 41 2 0 2 0 x x ⇔ == −== 2 1 ; 2 3 1;3 00 00 xx xx . 0,25 x −∞ 1 +∞ y’ + || + y −2 −∞ +∞ −2 www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com Có bốn điểm M cần tìm là: − 2 5 ;3 , −− 2 3 ;1 , 0; 2 1 và −4; 2 3 . Điều kiện: cosx ≠ 0, sinx + cosx ≠ 0. Pt ⇔ xx xx xx cossin cossin2 sin2tan 2 1 + −= ⇔ xx x x x cossin sin2 cos sin 2 1 2 + = ⇔ xx xx x cossin2 2 cossin .sin 2=+ ⇔ = + = xx x 2sin 4 sin 0sin pi . 0,5 II.1 +) 0sin =x ⇔ pikx = +) xx 2sin 4 sin = + pi ⇔ + +−= ++= pi pi pi pi pi 2 4 2 2 4 2 kxx kxx ⇔ += += 3 2 4 2 4 pipi pi pi k x kx ⇔ 3 2 4 pipi k x += Các nghiệm đều tmđk nên phương trình có nghiệm: pikx = , 3 2 4 pipi k x += . 0,5 Ta thấy 0=x không thỏa mãn hệ. Với 0≠x hệ ⇔ =− =+ x y x y 32 132 3 3 . Đặt z x = 1 , hệ trở thành += += 23 23 3 3 zy yz . 0,5 II.2 Từ hệ: zyyz 3333 −=− ⇔ ( )( ) 0322 =+++− zyzyzy ⇔ yz = . Thay vào được: 233 += yy ⇔ = −= 2 1 y y . Từ đó hệ có nghiệm (x, y) là: 2, 2 1 , ( )1,1 −− . 0,5 Ta có I = ∫ 6 0 2 3sin pi xdxx = ∫ − 6 0 2 6cos1 pi dxxx = ∫ 6 02 1 pi xdx − ∫ 6 0 6cos 2 1 pi xdxx . 0,25 Tính J = ∫ 6 0 pi xdx = 0 6 2 2 pi x = 72 2pi . 0,25 III Tính K = ∫ 6 0 6cos pi xdxx . Đặt = = xdxdv xu 6cos ta có = = xv dxdu 6sin 6 1 . Suy ra K = 0 66sin 6 1 pi xx − ∫ 6 0 6sin 6 1 pi xdx = 0 + 0 66cos 36 1 pi x = 18 1 − . Vậy I = 144 42 +pi . 0,5 IV Gọi H là trọng tâm tam giác ABD ⇒ SH ⊥ (ABCD) và ∠SBH = 600. Gọi O là tâm đáy. Ta có OB = 2 a , OH = 233 1 a OA = nên BH = 3 5a . 0,25 www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com Trong tam giác vuông SHB ta có: SH = BH.tan600 = 3 15a . Thể tích khối chóp: V = )(. 3 1 ABCDdtSH = 9 153a . 0,25 O D A BC S H M K Vì AB // CD nên ta có h(SA,CD) = h(CD,(SAB)) = h(D,(SAB). Lại có H là trọng tâm ∆ABD nên h(D,(SAB)) = 3h(H,(SAB)). 0,25 Kẻ HM ⊥ AB tại M ⇒ (SHM) ⊥ AB ⇒ (SHM) ⊥ (SAB) theo giao tuyến SM. Kẻ HK ⊥ SM tại K ⇒ HK ⊥ (SAB) ⇒ HK = h(H,(SAB)). Ta có HM = 2 1 HA = 3 a , SH = 3 15a và 222 111 SHHMHK += nên HK = 12 15a . Từ đó khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD là 4 15a . 0,25 Ta có 22 22 24 2 3 yxyx yxyxP ++ −+ = . Với 0=y , từ giả thiết 0≠x nên 4 3 =P . 0,25 Với 0≠y , chia cả tử và mẫu cho 2y , 3 P = )( 124 12 2 2 tf tt tt = ++ −+ với R y x t ∈= . 0,25 Xét hàm số )(tf trên R, ( )124 4106)(' 2 2 ++ ++− = tt tt tf , −= = ⇔= 3 1 2 0)(' t t tf . 0,25 V Lập bảng biến thiên của )(tf trên R, tìm được 3 1)(max =tf , 2)(min −=tf . Kết hợp các trường hợp ta có 1max =P , 6min −=P . 0,25 Gọi D là điểm đối xứng của A qua I. Tứ giác BHCD có hai cặp cạnh đối song song nên nó là hình bình hành. Do đó BC, HD cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường. Suy ra IM là đường trung bình của tam giác AHD. 0, 5 VIa.1 I A B C D M H Ta có AHIM 2 1 = ⇔ −=− −=− )1( 2 10 )2( 2 12 M M y x ⇔ − = = 2 1 1 M M y x . Đường thẳng BC qua M, nhận AH làm véc tơ pháp tuyến nên có pt: 0324 =−+ yx . 0,5 VIa.2 d có vtcp ( )3;1;2=u và có phương trình tham số += += += tz ty tx 34 1 26 . 0,5 www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com Ta thấy điểm B∈ d kết hợp với giả thiết D ∈ d nên tâm I của hình thoi cũng ∈ d. Do ABCD là hình thoi nên ta có AC ⊥ BD hay I là hình chiếu của A trên d. Gọi I ( )ttt 34;1;26 +++ ∈ d. Khi đó )37;3;25( tttAI ++−+= . 0. =uAI ⇔ ( ) ( ) ( ) 03733252 =+++−++ ttt ⇔ 2−=t hay I(2; -1; -2). Do C và D lần lượt đối xứng với A và B qua I nên C(3; -6; -1) và D(0; -2; -5). 0,5 Điều kiện: −< > ⇔> + 1 0 01 x x x x . 0,25 Bpt ⇔ 2 1 3log 1 log 2 3 2 ≥+ + + x x x x ⇔ 3log2 1 log 3 2log 1 log 22 2 2 −≥ + ++ x xx x ⇔ 3 4log 1 log 3 2log 3 2log1 22 2 2 ≥ + + x x ⇔ 3 2log 1 log 22 ≤ +x x (vì 3 4log0 3 2log 22 << ). 0,5 VII.a Từ đó: ( ) 21013 2 3 2 1 ≤<−⇔≤ + − ⇔≤ + x x x x x . Đối chiếu điều kiện ta có 20 ≤< x . 0,25 Ta có (T): 4 10 2 9 2 1 22 = −+ − yx nên (T) có tâm 2 9 , 2 1I và R = 2 10 . ( )1,2 −−=AB và 5=AB . Đường thẳng CD song song với AB nên có phương trình dạng 02 =+− myx . 0,5 VIb.1 Khoảng cách từ I đến CD là: 52 72 − = m h và CD = 2 22 hR − . Ta có CD = AB nên ( ) 5 20 72 2 52 2 = − − m ⇔ ( ) 2572 2 =−m ⇔ = = 1 6 m m . Vậy CD có phương trình 062 =+− yx hoặc 012 =+− yx . 0,5 Gọi G ( )ttt 22;22;2 −−++ ∈ d. Gọi M là trung điểm của BC. 0,25 VIb.2 d G B C A M Do AGAM 2 3 = nên ( ) ( ) ( ) −−−=− −+=− ++=+ 12 2 31 22 2 32 12 2 31 tz ty tx M M M ⇔ ( ) ( ) +−= += += tz ty tx M M M 37 2 1 32 37 2 1 . 0,25 Theo giả thiết M ∈ (P) nên: ( ) ( ) 0437 2 132237 =−+++++ ttt ⇔ 1−=t . Từ đó M ( )2;1;2 −− và AM = 33 . 0,5 www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com Điều kiện: ≠ > ⇔ > +− >− 2 0 0 33 0)2( 2 2 x x xx x x . 0,25 Với điều kiện đó, phương trình đã cho tương đương với 33233log2log 2 2 33 +−=−⇔ +− =− xxxx x xx x . 0,25 Nếu 2>x ta có 3332 22 =⇔+−=− xxxxx (thoả mãn điều kiện) 0,25 VII.b Nếu 20 << x ta có = = ⇔+−=+− 2 3 1 332 22 x x xxxx (thoả mãn điều kiện). Vậy phương trình có 3 nghiệm 2 3 ;1;3 === xxx . 0,25 Mọi cách giải đúng và khác với hướng dẫn chấm này giám khảo cho điểm tương ứng. www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com
File đính kèm:
- De dap an chuyen Ha Tinh 2013-khoi-B-D.pdf