Đề thi thử đại học lần I môn: Toán khối D
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần I môn: Toán khối D, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD- ĐT Vĩnh Phúc Đề thi thử đại học lần I Trường THPT Trần Nguyên Hãn Môn : Toán Khối : D Thời gian : 180 phút Câu I. (3 điểm) Cho hàm số : 1. Cho m = 3 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A(0;) . 2. Xác định m để hàm số có cực tiểu mà không có cực đại . Câu II. (2 điểm) Giải phương trình : cosx.cos7x = cos3x.cos5x GiảI hệ phương trình : Câu III. (3 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm A(-1;1). hai đường thẳng d : x – y + 1 - = 0 : x +2y +4- =0 1.Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua A. 2.Viết phương trình đường thẳng ’ đối xứng với qua d. 3.Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A, qua gốc toạ độ O và tiếp xúc với đường thẳng d Câu IV (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số : với x Câu V (1 điểm) Cho x 4 , y 4 . Chứng minh rằng : -----------------------------------------*********-------------------------------------- ( Cán bộ coi thi không giảI thích gì thêm) Đáp án Đề thi thử Đại học môn toán khối D Câu I 1.Khi m = 3 a) . TXĐ : D = R . Sự biến thiên : . Hàm số đồng biến trên (-; 0) và (; +) Hàm số nghịch biến trên (-;-) và (0;) Hàm số có 1 cực đại tại x = 0 : y= có 2 cực tiểu tại x = - và x = y= -3 ; y= -3 . Đồ thị hàm số lõm trên (-;-1) và (1;+) Đồ thị hàm số lõm trên (-;-1) và (1;+) Điểm uốn : I (1 ;-1) ; I’ (-1 ;-1) Bảng biến thiên : x - - 0 + y’ - 0 + 0 - 0 + + y -3 -3 Vẽ đồ thị : 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) Đường thẳng d đi qua A (0;) là : y = kx + Đường thẳng d là tiếp tuyến hệ : có nghiệm Thế k ta được : x= 0 , x= . x= 0 thì k = 0 : PTTT : y = . x = thì k = -2 PTTT : y = -2x + .x= - thì k = 2 PTTT : y = 2x + 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2. Để Hàm số có cực tiểu mà không có cực đại thì y’ chỉ đổi dấu 1 lần từ (-) sang (+) . Muốn vậy thì không đổi dấu Hay Vậy m 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu II 1. Phương trình đã cho cos6x = cos2x x = , k Z 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2. Đk: Hệ Trừ (1) cho (2) ta được : 2(x - y) = . Với x = y thay vào (1) ta được : (x,y) = (10 ;10) .Với y = 2- x thay vào (1) ta thấy hệ vô nghiệm 0,25đ 0,25đ 0,25đ0,25đ Câu III Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm A(-1;1). hai đường thẳng d : x – y + 1 - = 0 : x +2y +4- =0 1. Trên d lấy điểm B ( ;1) Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua A thì B’(--2;1) Đường thẳng d’ qua B’ song song với B nên d’ : x – y + 3+ =0 2. Ta có giao điểm của đường thẳng d và là nghiệm của hệ : B(;1) Lấy điểm M(;2) , đường thẳng qua M vuông góc với d có phương trình : x+y-2- = 0 , đường thẳng này cắt đường thẳng d tại điểm có tạo độ là nghiệm của hệ : Điểm M’ đối xứng với M qua I có toạ độ M’(1+;1) Đường thẳng ’ qua B và M’ có phương trình : y =1 3. Gọi tâm đường tròn cần tìm là E(x ;y) Vì EA= EO = d(E,d) Nên ta có : Vởy có hai đường tròn là : (C) (x+1)+y=1 (C) x+(y-1)=1 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu IV Xét hàm số đã cho trong một chu kỳ : x . Tập giá trị của hàm số với x cũng là tập giá trị của hàm số với x Phương trình : sinx – ycosx = 2y có nghiệm 1+y Mặt khác, với sinx Mà x= 0 thì y = 0 x= thì y = Vậy : với Miny = 0 Maxy = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ CâuV Ta có : Mà : = 6(x+y) (do x 4 , y 4 ) Vậy ta được đpcm 0,5đ 0,5đ
File đính kèm:
- DethithuDHkhoiD.doc