Đề thi thử đại học lần II môn Toán năm 2008 - 2009
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần II môn Toán năm 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối chuyên Toán - Tin trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Đề thi thử đại học lần 2 năm 2008-2009 Ngày thi: 15/3/2009 • Thời gian: 180 phút. • Typeset by LATEX2ε. • Copyright c©2009 by Nguyễn Mạnh Dũng. • Email: nguyendunghus@gmail.com. • Mathematical blog: 1 1 Đề bài Câu I (2 điểm) 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = −2x2 + 3x− 3 x− 1 2) Tìm các điểm thuộc (C) cách đều hai tiệm cận. Câu II (2 điểm) 1) Giải phương trình lượng giác 9 sin3 x− √ 3 cosx+ sinx cosx(cosx− √ 3 sinx)− 6 sinx = 0 2) Tìm a để với mọi b hệ phương trình sau có nghiệm{ (a− 1)x5 + y5 = 1 ebx + (a+ 1)by4 = a2 Câu III (2 điểm) 1) Tính thể tích khối tròn xoay nhận được do quay quanh trục Oy hình phẳng hữu hạn được giới hạn bởi các đường y2 = x và 3y − x = 2. 2) Tính tổng sau theo n S = C02n − 3C22n + 9C42n − 27C62n + · · ·+ (−3)nC2n2n Câu IV (3 điểm) 1) Trong không gian với hệ tọa độ Đề các vuông góc Oxyz, cho hai đường thẳng (d1), (d2) có phương trình tham số d1 : x = 1− t y = t z = −t ; d2 : x = 2t′ y = 1− t′ z = t′ a) Viết phương trình các mặt phẳng (P ), (Q) song song với nhau và lần lượt đi qua (d1), (d2). b) Chứng minh rằng hai đường thẳng (d1), (d2) chéo nhau. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng đó. 2) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác đó. Chứng minh rằng IA.IB.IC = 4Rr2 Câu V (1 điểm). Cho a, b, c là ba số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện a + b + c = √ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = √ a2 + ab+ b2 + √ b2 + bc+ c2 + √ c2 + ca+ a2 2 2 Lời giải tóm tắt Câu I. 1) Điểm cực tiểu (0; 3), điểm cực đại (2;−5). Tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận xiên y = −2x + 1. (Bạn đọc tự vẽ đồ thị) 2) Xét điểm M(x0;−2x0 + 1− 2x0−1) là một điểm thuộc đồ thị hàm số. Điểm M cách đều hai tiệm cận khi và chỉ khi |x− 0− 1|√ 1 = |2x0 − 2x0 + 1− 2x0−1 − 1|√ 5 hay (x0 − 1)2 = √ 4 5 ⇔ x0 = 1± 4 √ 4 5 Vậy các điểm cần tìm là các điểm thuộc (C) và có hoành độ x = 1± 4 √ 4 5 . Câu II. 1) Phương trình đã cho tương đương với sin3x− √ 3 cosx+ sinx cosx(cosx− √ 3 sinx) = 2(3 sinx− 4 sin3 x) ⇔ sin ( x− pi 3 ) = sin 3x ⇔ [ x− pi3 = 3x+ k2pi x− pi3 = pi − 3x+ l2pi ⇔ x = pi 3 + k pi 2 k, l ∈ Z. 2) Hệ đã cho có nghiệm với mọi b nên khi cho b = 0 hệ có nghiệm. Khi b = 0 hệ trên tương đương với { (a− 1)x5 + y5 = 1 1 = a2 ⇒ a = ±1 1. a = 1. Hệ trên trở thành { y5 = 1 ebx + 2by4 = 1 Cho b =1 thì hệ trên không có nghiệm, vậy loại trường hợp a = 1. 2. a=-1. Hệ trên trở thành { −2x5 + y5 = 1 ebx = 1 Rõ ràng hệ này luôn có nghiệm x = 0, y = 1. Vậy a = −1. Câu III. 1) Xét phương trình tương giao y2 = 3y − 1⇔ y = 1, y = 2. Ta có V = pi ∫ 2 1 ( (3y − 2)2 − y4) dy = 4 5 pi(d.v.t.t) 3 2) Xét khai triển (1 + i √ 3)2n = 2n∑ k=0 Ck2n(i √ 3)k = (C02n − 3C22n + · · ·+ (−3)n2n2n) + i( √ 3 1 2n − 3 √ 3C32n + · · ·+ (−3)n−1 √ 3C2n−12n ) Mặt khác, theo định lí De Moirve, ta có (1 + i √ 3)2n = 22n(cos 2npi 3 + i sin 2npi 3 ) Đồng nhất phần thực, ta thu được S = 22n cos 2npi 3 Câu IV. 1) a) Các đường thẳng (d1), (d2) lần lượt có vector chỉ phương −→u1 = (−1; 1;−1),−→u2 = (2;−1; 1), Vector −→n = [−→u1,−→u2] = (0; 1; 1) vuông góc với cả hai vector trên. Vậy các mặt phẳng (P ), (Q) có cùng vector pháp −→n = (0; 1; 1) suy ra phương trình của chúng có dạng y + z + d = 0 • Điểm M(1; 0; 0) ∈ (d1) nên nó cũng thuộc (P ) suy ra d = 0. Vậy mp (P ) có phương trình y + z = 0 • Tương tự như trên ta có N(0; 1; 0) ∈ (Q) nên phương trình của (Q) là y + z = 1 b) Vì −→u1 6= k−→n1 ∀k 6= 0 nên (d1), (d2) không song song với nhau. Vì −→n1.−→n2 6= 0 nên (d1), (d2) không vuông góc với nhau. Ta cần chứng minh (d1) không cắt (d2). Ta có (d1), (d2) cắt nhau khi và chỉ khi tồn tại t, t′ sao cho 1− t = 2t′ t = 1− t′ −t = t′ nhưng hệ này vô nghiệm. Vậy (d1), (d2) chéo nhau. Khoảng cách giữa (d1), (d2) chính là khoảng cách giữa (P ) và (Q) và bằng dN/(P ) = |1|√ 2 = 1√ 2 2) Ta có r = IA sin A 2 = IB sin B 2 = IC sin C 2 ⇒ r3 = IA.IB.IC. sin A 2 sin B 2 sin C 2 . Do pr = abc 4R = S nên r = abc 4Rp = 2R sinA sinB sinC sinA+ sinB + sinC = 16R sin A 2 sin B 2 sin C 2 cos A 2 cos B 2 cos C 2 4 cos A 2 cos B 2 cos C 2 = 4R sin A 2 sin B 2 sin C 2 4 ⇒ sin A 2 sin B 2 sin C 2 = r 4R ⇒ r3 = IA.IB.IC. r 4R ⇒ IA.IB.IC = 4Rr2. Câu V. Với mọi x, y > 0 ta có √ x2 + xy = y2 = √ 3 4 (x+ y)2 + 1 4 (x− y)2 ≥ √ 3 2 (x+ y) Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ x = y. Áp dụng bất đẳng thức trên ta thu được P ≥ √ 3 2 [(a+ b) + (b+ c) + (c+ a)] = 3 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = 1√ 3 . 5
File đính kèm:
- De thi thu Dai hoc Toan lan 2 Chuyen Toan KHTN.pdf