Đề thi thử Đại học môn Hóa (Đề 24)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Hóa (Đề 24), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 4 - Thời gian: 90’ Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p63d54s2. Vị trí của X trong BTH là: A: phi kim CK 4 nhóm II A. B: kim loại CK 4 nhóm VIIB. C: kim loại CK 4 nhóm IIA. D: kim loại CK 4 nhóm VIIA. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt cơ bản. Proton, electon, nơtron là 40 hạt. X có: A: 13 Proton.13 nơtron. B: 13 Proton,14 nơtron C: 14 Proton. 13 nơtron. D: 14 Proton,14 nơtron. Câu 3: Nguyên tố hoá học được ký hiệu bằng 3 chữ cái khác nhau là: A: cac bon. B: Hiđrô. C: ô xi. D: Ni tơ. Câu 4: Trong tự nhiên Hiđrô có 3 đồng vị: ; ; . Clo có 2 đồng vị: ; . Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử Hiđrôclorua với thành phần đồng vị khác nhau: A: 6 B: 8 C: 12 D: 9 Câu 5: Trong nước biển, nguyên tố chiếm % lớn nhất là: A: Na. B: Cl. C: O. D: H. Câu 6: Hợp chất MX2 có tổng hạt Proton, electron, Notron = 290. Trong đó: Tổng số hạt không mang điện bằng 110. Hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70. Tỷ lệ số hạt mang điện giữa kim loại và phi kim là 2/7. Hợp chất đó là: A: MgCl2. B: CaBr2. C: NaBr. D: BaCl2. Câu 7: Ion Xn+ có cấu hình e là: 1s22s22p6. X có thể là: A: Na, Mg, Al. B: K, Ca, Al. C. Cl, O, S. D: F, O, P. Câu 8: Cho A, B, C là 3 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kỳ của bảng tuần hoàn. Ô xít của A tan trong nước tạo thành dung dịch có tính axit. B tác dụng với nước tạo thành dd làm xanh quỳ tím. C tác dụng với cả axít lẫn kiềm. Thứ tự của A, B, C xếp trong chu kỳ là: a: A, B, C. b: B, A, C. c: B, C, A. d: C, B, A. Câu 9: Trong dãy các chất sau đây, dãy nào chỉ gồm các chất có tính khử: A: SO2, SO3, H2S, NH3. B: H2SO4, KMnO4. H2S, Fe. C: NH3, H2S, Fe, Mg. D: HNO3, HCl, H2S, H2SO4. Câu 10: Hệ số cân bằng tối giản của phản ứng: CuFeS2 + HNO3 Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. lần lượt là: A: 3, 32, 3, 3, 6, 17, 10. B: 3, 16, 1, 1, 3, 10, 17. C : 1, 16, 3, 3, 3, 17, 10. D: 3, 16, 3, 3, 1, 17, 10. Câu 11: Các chất đều có liên kết hiđrô liên phân tử là: A: H2O, H2Se. B: H2O, SO3. C: NH3, H2S. D: H2O, NH3. Câu 12: Trong các chất sau: H2O, SO3, NH3, CH4. Nhiệt độ sôi của chúng được xếp theo thứ tự tăng dần: A: CH4, NH3, SO3, H2O. B: H2O, CH4, NH3, SO3. C: SO3, CH4, H2O, NH3. D: NH3, CH4, H2O, SO3. Câu 13: Trong dãy HX, hợp chất vừa có tính axít, vừa có tính khử mạnh nhất là: A: HCl. B: HF. C:HI. D: HBr. Câu 14: Cho phản ứng sau: C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 CO2 + ... Các chất còn lại ở sản phẩm là: A: H2O, MnO2, K2SO4. B: MnSO4, K2SO4, H2O. C: KOH, K2MnO4, H2O. D: K2CO3, MnO2, H2O. Câu 15: Cho các a xít sau: HClO3, HClO4, HClO, HClO2. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tính a xít mạnh dần: A: HClO3, HClO2, HClO, HClO4. C: HClO4, HClO, HClO2, HClO3. B: HClO4, HClO3, HClO2, HClO. D: HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Câu16: K/l của gồm CaO và KOH t/d vừa đủ với 200 ml HCl 1M. là: A: 5,6 (g) B: 6,5 (g) C: 11,2 (g) D: 4,8 (g) Câu 17: H2SO4 đặc nóng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây: A: Cu, Au, Al(OH)3, C. B: Al, S, Fe(OH)2, P. C: HNO3, FeS2, Fe(OH)3, CuO. D: FeO, KMnO4, HI, Ag. Câu 18: Khi điều chế Cl2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ không có vách ngăn sản phẩm thu được là: A: nước gia ven, H2. B: Cl2, H2, NaOH. C: H2, Cl2, nước gia ven. D: Cl2, H2, NaOH, nước gia ven. Câu 19: Các khí nào đều có khả năng gây ra mưa axit: A: SO2, H2 . B: O2, H2, NO2. C: SO2, NO2. D: NO2, H2. Câu 20: Cho 9,6g Mg vào H2SO4 đ, dư,nóng thu được 2,24l (đktc) khí A. Khí A là: A: SO2. B: H2S. C: H2. D: SO3. Câu 21: Tốc độ của phản ứng 2A + B C được biểu thị bằng công thức:v = k [A]2 [B]. Khi tăng áp suất 3 lần thì tốc độ của phản ứng sẽ: A: giảm 9 lần. B: tăng 9 lần. C: tăng 27 lần. D: không thay đổi. Câu 22: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào chỉ gồm các chất điện ly mạnh: A: NaCl, H2SO4, CaSO4, FeCl2, FeCl3. B:K2SO4, Fe(OH)2, H2SO4, CuCO3, BaCl2. C: H2O, KNO3, CaCl2, MgSO4, ZnCl2. D: HNO3, NaOH, CuSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2. Câu 23: Cho các ion: K+, HCO3-, HSO4-, CO32-, CH3COO-, NH4+, Cl-, C6H5O-. Theo Bronsted thì: A: ion HSO4-, NH4+. Mang tính a xít. B: ion CO32-, CH3COO-, C6H5O-. Mang tính ba zơ. C: ion K+, Cl-. Mang tính trung tính. D. Tất cả đều đúng. Câu 24: Có 150ml dd NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M. [OH-] của dd trên là: A: 0,2 M. B: 2M. C: 0,15 M. D: 3M. Câu 25: Cho các dd: NaCl, CH3COONa, NH4Cl, AlCl3, Na2CO3.Các dung dịch muối có độ PH > 7 là: A: Na2CO3, NaCl. B: CH3COONa, NH4Cl. C: AlCl3, NH4Cl. D: Na2CO3, CH3COONa. Câu 26: Trộn 2 thể tích bằng nhau của a xít HCl 0,2 M và a xít H2SO4 0,1 M được dung dịch A. pH của dung dịch A là: A: 0,75. B: 0.80. C: 0,96. D: 0,69. Câu 27: Cho cân bằng: N2 + 3H2⇆ 2NH3 + Q. Để thu được nhiều NH3 người ta cần phải: A: giảm nhiệt độ, tăng áp suất. B: giảm nhiệt độ, giảm áp suất.C: tăng nhiệt độ, tăng áp suất. D: tăng nhiệt độ, giảm áp suất. Câu 28: Cho dd H2SO4 và Cu vào 1 loại phân bón X thấy có khí mầu nâu đỏ thoát ra. Còn cho dd NaOH vào X thì thoát ra 1 khí mùi khai nhẹ hơn không khí. Phân bón đó là: A: NH4Cl. B: NH4NO3. C: (NH4)2SO4. D: (NH2)2CO. Câu 29: Độ địên ly của dung dịch CH3COOH 0,1 M là 1,34%. nồng độ của ion H+ của dung dịch axít trên là: A: 1,24 . 10-3 (M). B: 1,30 . 10-3 (M). C: 1,34 . 10-3 (M). D: 1,43 . 10-3 (M). Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 21,6 g Al bằng a xít HNO3 loãng thu được 6,72 lít (đktc) một khí A duy nhất. Khí đó là: A: NO2. B: NO. C: N2. D: N2O. Câu 31: Hoà tan 19,2 g Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Khí NO thoát ra ô xi hoá hoàn toàn tạo thành NO2 rồi sục vào nước có mặt của ô xi được HNO3. Thể tích của Ôxi đã dùng ở (đktc) là: A: 2,24. B: 4,48. C: 6,72. D: 3,36. Câu 32: Khi nhiệt phân 1 muối vô cơ X có MX < 85. Thu được hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hỗn hợp này lần lượt qua bình 1 đựng CaCl2 khan, bình 2 đựngCa(OH)2 và cuối cùng là H2SO4 loãng. Sau mỗi bình thấy thể tích hỗn hợp giảm 1/3 so với ban đầu. X là: A: NH4HSO3. B: NH4HCO3. C:NH4HSO4. D: (NH4)2CO3 Câu 33: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng 1 nhóm và 2 chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng điện tích hạt nhân là 22, tỷ số về giá trị tuyện đối của số ôxi hoá dương cao nhất với số ôxi hoá âm là 5/3. X,Y là: A: N,P. B: O, S. C: C, Si. D: F, Cl. Câu 34: Dung dịch a xít H3PO4 chứa các cấu tử nào: A: H+, PO43-. B: H+, PO43-, H2PO4-. C: H2PO4-, HPO42-, PO43-. D: H2PO4-, HPO42-, PO43-, H+. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrôcacbon X. Thấy thể tích của khí CO2 và hơi nước thu được lần lượt là 6,72 lít và 8,96 lít ở (đktc). * X là: A: anken. B: Ankan. C: xicloankan. D: Ankađien. * Số mol và X là: A. 0,1 mol; C3H8. B. 0,15 mol; C4H10 C: 0,1 mol; C2H6. D.0,15 mol; C5H10. Câu 36: Khi crắc kinh không hoàn toàn C4H10 người ta thu được hỗn hợp gồm 6 hiđrôcacbon. Mà đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này được 17,92lít CO2 và 22,4l hơi nước ở (đktc). Số mol của C4H10 ban đầu là: A: 0,15 B: 0,1. C: 0,25. D: 0,2. Câu 37: Cho 0,1 mol 2olefin là đồng đẳng kế tiếp vào bình kín rồi đốt cháy hoàn toàn bằng lượng ô xi vừa đủ thu được 5,6 l CO2 đktc. * Dẫn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thì bình tăng: A: 15g. B: 15,5g C: 16g. D: 14g. * Công thức của 2 olefin là: A: C2H4, C3H6. B: C3H6, C4H8. C: C4H8, C5H10. D: tất cả đều sai. Câu 38: Khi loại H2O từ 2 rượu no đơn chức ( H2SO4 đ; 1700) thu được 2 anken. Đốt cháy hết 2 anken này thu được 8,4 lít CO2(đktc). Khi đốt hết 2 rượu, thể tích CO2 thu được là: A: 7,2 (l). B: 4,8 (l). C: 8,4 (l). D: 6,72 (l). Câu 39: Số đồng phân của anken thường lớn hơn ankan có cùng số nguyên tử các bon là do: A: anken có đp mạch C B: anken có đp vị trí liên kết đôi. C: anken có đp cis - trans. D: B và C đều đúng. Câu 40: Một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon khí. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp được 0,12 mol CO2 và 0,18 mol H2O. Công thức của 2 hợp chất là: A: CH4, C2H4. B: CH4, C2H2. C: C2H4, C2H6. D: C2H2, C2H6. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 1 hỗn hợp gồm 1 rượu no A và 1 anđêhít no đơn chức B. Dẫn sản phẩm lần lượt đi qua 1 bình đựng P2O5, bình 2 đựng KOH rắn. Thấy khối lượng bình 1 tăng 1,08(g) bình 2 tăng 2,2(g). Số mol của rượu trong hỗn hợp là: A: 0,1 mol. B: 0,01 mol. C: 0,15 mol. D: 0,02 mol. Câu 42: Hợp chất C4H10O có số đồng phân nhiều hơn số đồng phân của hợp chất C3H8O là: A: 2. B: 4. C: 3.D: 1 Câu 43: Đun nóng 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400 thu được hỗn hợp 3 ete trong đó có 1 ete có khối lượng mol bằng khối lượng mol của 1 trong 2 ancol ban đầu. 2 ancol đó có : A: số mol bằng nhau. B: số mol gấp đôi nhau. C: số nguyên tử các bon bằng nhau. D: số nguyên tử các bon gấp đôi nhau. Câu 44: X có CTPT C5H4O2. Cho 1 mol X t/d vừa đủ với 5(l) ddAgNO3 1M/NH3 thu được 432 (g)Ag. CTCT của X là: A: OHC-C ≡C - CH2- CHO. B: CH≡C- CO- CH2 - CHO. C: CH ≡ C - CH(CHO)2 D: CH3- C≡C-CHO. Câu 45: Khi hiđro hoá ht 2 anđêhít no đơn chức cần 0,2 mol H2. Sản phẩm sinh ra đốt cháy hết thì số mol H2O thu được khác số mol H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn 2 anđêhít nói trên là: A: 0,2 . B: 0,1 C: 0,25 D: 0,18 Câu 46: Hoá hơi hoàn toàn 2,04 (g) hh gồm 2 anđêhít đơn chức này thu được 0,896 lít hơi ở (đktc). Còn lấy hỗn hợp này tráng gương hoàn toàn thu được 12,96 (g) Ag. Biết 2 anđêhít có số mol bằng nhau. Hai anđêhít có công thức là: A: HCHO, CH3CHO. B: CH3CHO, C2H5CHO C: CH3CHO, C3H7CHO. D: HCHO, C3H7CHO. Câu 47: Hchc X mạch không nhánh có công thức C4H6O6. Biết rằng 1mol X t/d với Na dư tạo ra 2 mol H2 và 1 mol X tác dụng với NaHCO3 dư tạo ra 2 mol CO2. X có CTCTlà: A: HOOC- CH(OH) - CH(OH) - COOH. B: HCOO - CH(OH) -CH(OH) - OOCH. C: HO-CH2 - C(OH)2- COOH. D: HCOOCH(OH) - CH(OH) - COOH. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 1 hh gồm 1 ancol và 1 axít cacboxylic no đơn chức thì thấy thể tích hơi nước lớn hơn thể tích của khí CO2 trong cùng đk. Ancol thuộc loại: A: no B: không no. C: thơm. D: không xác định. Câu 49: Một hh X gồm 2 chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X pư với dd NaOH đủ tốn 500 ml dd NaOH 1M. Sau phản ứng thu được hh 2 muối của axít no đơn chức và 1rượu no đơn chức. Cho toàn bộ rượu t/d hết với Na thu được 0,15 mol H2. Hai chất hữu cơ là: A:2 este. B: 1 este và 1 rượu. C: 1 a xít, 1 rượu. D: 1 este và 1 axít. Câu 50: Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 este bằng dung dịch NaOH thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất. Este đó có dạng: A: RCOOR'. B: RCOOC6H5. C. D: (RCOO)2R'.
File đính kèm:
- de thi thu so 3.doc