Đề thi thử đại học – môn hóa - Đề số 2. thời gian làm bài 90 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học – môn hóa - Đề số 2. thời gian làm bài 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ ÑEÀ THI THÖÛ ÑAÏI HOÏC - Naêm hoïc 2008-2009 : Tröôøng THPT Nguyeãn Thaùi Hoïc GV: Nguyeãn Thanh Haûi – ÑEÀ THI THÖÛ ÑAÏI HOÏC – MOÂN HOÙA - ÑEÀ SOÁ 2. Thôøi gian laøm baøi 90 phuùt. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137, I = 127, Cd = 112, Pb=207. I. PHAÀN CHUNG CHO TAÁT CAÛ THÍ SINH: [ 40 caâu: töø caâu 1 ñeán caâu 40 ]. Câu 1. X là một nguyên tử thuộc chu kì 4, và có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng. (1). X có thể là một nguyên tố thuộc nhóm chính. (2). X có thể là một nguyên tố thuộc nhóm phụ. (3). X có thể là một kim loại không tác dụng được với axit sunfuric loãng. (4). X có thể là một kim loại có số electron độc thân nhiều hơn 1. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên. A. 1 nhận định. B. 2 nhận định. C. 3 nhận định. D. 4 nhận định. Câu 2. Thöù töï giaûm daàn cuûa baùn kính nguyeân töû vaø ion naøo sau ñaây ñuùng: A. Ne> Na+>Mg2+. B. Na+>Ne> Mg2+. C. Na+> Mg2+>Ne. D. Mg2+>.Ne> Na+. Câu 3. Cho các phản ứng hóa học sau đây: có bao nhiêu phương trình phản ứng không thuộc phản ứng oxi hóa khử. (1). Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O. (5). 2Fe(OH)3 ot → Fe2O3 + 3H2O. (2). CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. (6). 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. (3). P2O5 + H2O → 2H3PO4. (7). 2NaCl + 2H2O dpdd → 2NaOH + Cl2 + H2. (4). 2KMnO4 ot → K2MnO4 + MnO2 + O2. (8). Na2SO3 + H2SO4 đặc, nóng → Na2SO4 + SO2 + H2O. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4. Khi nhiệt độ tăng lên 10oC, vận tốc của phản ứng tăng lên 2 lần. Vậy để tốc độ của phản ứng đang thực hiện ở 20 o C tăng lên 32 lần thì phải tăng nhiệt độ của phản ứng lên bao nhiêu độ? A. 120 0 B. 70 o C. 80 o D. 60 o . Câu 5. Trong 3 dung dịch có các loại ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO −24 , CO −2 3 , NO − 3 . Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại anion và một loại cation. Cho biết đó là 3 dung dịch nào? A. Ba(NO3)2, MgCO3, Na2SO4 B. BaCO3, MgSO4, NaNO3 C. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3 D. BaSO4, Mg(NO3)2, Na2CO3 Câu 6.Mét dung dÞch X cã chøa Ca2+ a mol ; Mg2+ b mol ; NO3 - 0,3 mol vµ Cl- 0,1 mol. ThÓ tÝch dung dÞch Na2CO3 1M cÇn cho vµo dung dÞch X ®Ó lo¹i bá hÕt ion Ca2+ vµ ion Mg2+ lµ A. 300 ml B. 200ml C. 100 ml D. 400 ml Câu 7. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau đây: (A) + O2 o t → (B) + H2O. (C) + O2 o t → ( B.) (A) + (B) → (C) Biết (B) là một chất khí là một trong các khí gây nên hiện tượng mưa axit. Chọn nhận định đúng: A. (A) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. (A) có khả năng hòa tan vào nước. C. (C) có thể phản ứng được với dung dịch HCl. D. (B) chỉ có tính oxi hóa. Câu 8. Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NH3 ? A. CuSO4, Be(OH)2, Al(OH)3 B. khí clo, khí oxi, AgCl C. khí sunfurơ, Mg(OH)2, Zn(OH)2 D. Cu(OH)2, dung dịch HCOOH, dung dịch BaCl2 Câu 9. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V2 = 10V1. C. V1 = 10V2. D. V1 = 2V2. Câu 10. Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết 0,5c<a< b + 0,5c. Ta có : A. dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại. B. dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại. C. dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại. D. dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại. + IA, IIA, Al, Fe. Câu 11. Một hỗn hợp gồm Kali và kim loại kiềm X. Hòa tan hết 12,15 gam hỗn hợp trên vào nước thì thu được 3,78 lít khí H2 (đktc). Xác định tên nguyên tố X, biết tỉ lệ số mol của X và Kali trong hỗn hợp nhỏ hơn 1/9. A. Rb B. Li C. Na D. Cs Trang 01 / ñeà 2 BOÄ ÑEÀ THI THÖÛ ÑAÏI HOÏC - Naêm hoïc 2008-2009 : Tröôøng THPT Nguyeãn Thaùi Hoïc GV: Nguyeãn Thanh Haûi – Câu 12.HÊp thô V lit CO2(®ktc) vµo 200ml dung dÞch NaOH 1M thu ®−îc dung dÞch X. Khi cho BaCl2 d− vµo dung dÞch X ®−îc kÕt tña vµ dung dÞch Y, ®un nãng Y l¹i thÊy cã kÕt tña xuÊt hiÖn. Gi¸ trÞ cña V lµ A. V ≤ 1,12 B. 2,24< V < 4,48 C. 1,12< V< 2,24 D. 4,48≤ V Câu 13.Hßa tan hoµn toµn m gam hçn hîp Al vµ Ba víi sè mol b»ng nhau vµo n−íc ®−îc dung dÞch X. Cho tõ tõ dung dÞch HCl 0,5M vµo dung dÞch X ®Õn khi l−îng kÕt tña ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt thÊy dïng hÕt 200ml. Gi¸ trÞ cña m lµ: A. 8,2gam B. 16,4gam C. 13,7gam D. 9,55gam Câu 14.Hçn hîp X gåm FeO , Fe3O4 vµ Fe2O3. §Ó khö hoµn toµn 3,04 gam hçn hîp X cÇn võa ®ñ 0,1 gam hi®ro. Hoµ tan hÕt 3,04 gam hçn hîp X b»ng dung dÞch H2SO4 ®Æc, nãng th× thÓ tÝch khÝ SO2 ( s¶n phÈm khö duy nhÊt) thu ®−îc ë ®ktc lµ: A. 112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml Câu 15. Al có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ở điều kiện thích hợp ? A. Ca(OH)2, CuSO4, Cr2O3 B. dung dịch CuSO4, dung dịch ZnCl2, CO C. dung dịch FeCl2, FeO, dung dịch SrCl2 D. CuO, Cr2O3, dung dịch Ba(NO3)2 Câu 16.§èt 2,7 gam Al trong khÝ clo thu ®−îc 9,09 gam chÊt r¾n X. Cho hçn hîp X vµo dung dÞch AgNO3 d− thu ®−îc m gam kÕt tña. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña m. A. 79,83 gam B. 73,89 gam C. 25,83 gam D. 38,79 gam Câu 17.Hoµ tan hoµn toµn m gam Fe3O4 vµo dd HNO3 lo\ng d−, tÊt c¶ khÝ NO sinh ra ®−îc oxi ho¸ thµnh NO2 råi sôc vµo n−íc cã dßng oxi ®Ó chuyÓn hÕt thµnh HNO3. BiÕt sè mol oxi tham gia vµo c¸c ph¶n øng trong qu¸ tr×nh trªn lµ 0,15 mol. Khèi l−îng m lµ A. 13,92 g B. 139,2 g C. 20,88 g D. 162,4 g Câu 18. Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất ở (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,688. C. 5,6. D. 2,24. Câu 19. Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với khí H2S trong các chất sau: FeCl2 , FeCl3 , ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 20. Điện phân 800 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, I=1,34A trong vòng 36 phút (khi đó catot chưa thoát khí). Khối lượng của kim loại ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là : A. 1,944 gam, 0,1008 lít B. 2,16 gam, 0,112 lít . C. 1,08 gam, 0,224 lít . D. 3,24 gam, 0,168 lít . Câu 21. Cho 22 gam dd NaOH 10% vào 5 gam dd axit H3PO4 39,2%. Muối thu được sau phản ứng là A. Na2HPO4. B. NaH2PO4. C. Na2HPO4 và NaH2PO4. D. Na3PO4 và Na2HPO4. Câu 22.Hi®rocacbon khi t¸c dông víi clo theo tØ lÖ mol: 1:1(chiÕu s¸ng) thu ®−îc 4 dÉn xuÊt monoclo lµ A. metyl xiclopentan B. 2,2- ®imetyl butan C. metyl xiclopropan D. 2,3- ®imetyl butan Câu 23.Chọn một chất thích hợp để nhận biết đồng thời: Tôluen, benzen, stiren. A. Dung dịch brôm B. Dung dịch thuốc tím. C. Hơi brôm, Bột Fe. D. Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 24. Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. C6H5OH + 2Br2 → 3,5-(Br)2C6H3OH + 2HBr B. 3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl C. C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl → C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O D. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Câu 25. Oxi hoá 4 g ancol đơn chức thì được 5,6 g một hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì được bao nhiêu gam Ag? A. 21,60 g B. 10,80 g C. 43,20 g D. 20,52 g Câu 26. Phản ứng nào sau đây tạo được xeton ? A. CH3-C≡CH + H2O (Hg 2+ , 80 o C) B. CH2=CH–CH3 + H2O (xt H2SO4) C. CH3–CH2–CHCl2 + NaOH D. CH3–CH2–CH2–OH +CuO (t o C) Câu 27. Trung hoµ 100g dung dÞch mét axit h÷u c¬ cã nång ®é 1,56% cÇn 150ml dung dÞch NaOH 0,2M.C«ng thøc cÊu t¹o cña axit h÷u c¬ ®ã lµ: A. HOOC(CH2)2COOH B. CH2=CH-COOH C. HOOC CH2COOH D. CH3COOH Câu 28.Xµ phßng hãa este C5H10O2 thu ®−îc mét ancol . §un ancol nµy víi H2SO4 ®Æc ë 170 0C ®−îc hçn hîp c¸c olefin. Có bao nhiêu este có tính chất trên. (1). Propyl axetat (2). isopropyl axetat (3). sec-butyl fomat (4). tert-butyl fomat A. 1 este. B. 2 este. C. 3 este D. 4 este. Câu 29.§Ó xµ phßng ho¸ 10 kg chÊt bÐo cã chØ sè axit b»ng 7, ng−êi ta ®un nãng víi dd chøa 1.42 kg NaOH. Sau ph¶n øng, ®Ó trung hoµ hçn hîp cÇn dïng 500ml dd HCl 1M . Khèi l−îng xµ phßng thu ®−îc lµ A. 10.425 kg B. 10.3425 kg C. 10.925 kg D. 13,435 kg Câu 30. Trïng ng−ng m gam glyxin, hiÖu suÊt 80%, thu ®−îc polime vµ 21,6 gam n−íc. Gi¸ trÞ m lµ: A.112, 5 gam B. 72 gam C. 90 gam D. 85,5 gam. Câu 31.Cho c¸c chÊt: ancol metylic, glixerol, glucoz¬, etilen glicol vµ axit axetic, protein, alanin. Sè chÊt t¸c dông ®−îc víi Cu(OH)2 lµ Trang 02 / ñeà2 BOÄ ÑEÀ THI THÖÛ ÑAÏI HOÏC - Naêm hoïc 2008-2009 : Tröôøng THPT Nguyeãn Thaùi Hoïc GV: Nguyeãn Thanh Haûi – A. 5. B. 4. C. 3. D. 6 Câu 32. Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tính bazơ giảm dần : C6H5NH2 (1) , C2H5NH2 (2) , (C6H5)2NH (3) , (C2H5)2NH (4) , NaOH (5) , NH3 (6) . A. 5, 4, 2, 6, 1, 3 B. 3, 4, 6, 2, 1, 5 C. 3, 1, 6 , 2 , 4 , 5 D. 3, 1, 5, 4, 2, 6 Câu 33. Các chất trong dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng tráng gương ? A. Đimetyl xeton; metanal; mantozơ. B. Saccarozơ; anđehit fomic; metyl fomiat C. Metanol; metyl fomiat; glucozơ D. Axit fomic; metyl fomiat; benzanđehit Câu 34. Chất lỏng nào sau đây không hòa tan hoặc phá hủy được xenlulozơ ? A. Nước Svayde (dung dịch [Cu (NH3)4](OH)2). B. Dung dịch H2SO4 80%. C. Dung dịch NaOH + CS2. D. Benzen. Câu 35. Thùc hiÖn ph¶n øng este ho¸ gi÷a etilen glicol víi mét axit cacboxylic X thu ®−îc este cã c«ng thøc ph©n tö lµ C8H10O4 . Nếu cho 0,05 mol axit X phản ứng với 250 ml dung dịch KOH 0,16M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có giá trị m gam, m nhận giá trị nào sau đây: A. 3,76 gam. B. 3,80 gam. C. 4,40 gam. D. 5,12 gam. Câu 36.Hîp chÊt X kh«ng no m¹ch hë cã c«ng thøc ph©n tö C5H8O2 khi tham gia ph¶n øng xµ phßng hãa thu ®−îc 1 an®ehit vµ 1 muèi cña axit h÷u c¬. Sè ®ång ph©n cÊu t¹o cña X lµ A. 2 B.3 C.5 D.4 Câu 37.Cã 4 hîp chÊt h÷u c¬ c«ng thøc ph©n tö lÇn l−ît lµ : CH2O, CH2O2, C2H2O3 vµ C3H4O3. Sè chÊt võa t¸c dông víi dd NaOH, võa t¸c dông víi Na, võa cã ph¶n øng tr¸ng g−¬ng lµ A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 38. Tên gọi nào sau đây là tên của hợp chất có công thức cấu tạo sau? ` A. 2–etyl–3–metylbutanol B. 2–etyl–3–metylbutan C. 2–etyl–3–metylbutanal D. 2–isopropylbutanal Câu 39. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 3 32 2 /,400 , O o AgNO NH duCl C H Oxt t C p A B D F G + + → → → → (amoni acrylat). Các chất A và D là A. C2H6 và CH2=CH-CHO B. C3H6 và CH2=CH-CHO C. C3H8 và CH3-CH2-CH2-OH D. C3H6 và CH2=CH-CH2OH Câu 40. Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai rượu đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là A. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH3. B. C2H5COO-CH3 và C2H5COO-CH2CH3. C. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH2CH3. D. CH3COO-CH3 và CH3COO-CH2CH3. II. PHAÀN RIEÂNG: ( 10 Caâu). Thí sinh chæ ñöôïc laøm moät trong hai phaàn: ( Phaàn A hoaëc phaàn B). A. Theo chöông trình chuaån: [ 10 caâu – Töø caâu 41 ñeán caâu 50 ] Câu 41. Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k), ∆Ho298 = – 92,00 kJ Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac cần A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng. B. giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng. D. duy trì nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng. Câu 42. cho các phản ứng hóa học sau: (1). C6H5CH(CH3)2 2 2 2 4 O +H O;H SO + → (4). CH3CH2OH + CuO o t → (2). CH2=CH2 + O2 o xt,t → (5). CH3-C ≡ CH + H2O o 4HgSO ,t → (3). CH4 + O2 o xt,t → (6). CH ≡ CH + H2O o 4HgSO ,t → Có bao nhiêu phản ứng ở trên có thể tạo ra anđêhit hoặc xêtôn. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 43. Tìm nhận xét đúng: A. Khi cho anđêhit cộng Hiđrô, hoặc phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Anđêhit đóng vai trò là chất khử. B. Cho 1 mol anđêhit oxalic đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2 mol Ag. C. Oxi hóa không hoàn toàn êtylen bằng Oxi có chất xúc tác thích hợp thu được anđêhit axêtic. D. Khi oxi hóa ancol acrylic thu được đimêtyl xêtôn. Câu 44.Cho dãy điện hoá gồm 3 cặp oxi hoá – khử sau : Fe2+/ Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/ Fe2+. K.luận nào sau đây là đúng ? A. Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl2 B. Fe 2+ có thể bị oxi hoá trong dung dịch CuCl2 C. Fe không bị oxi hoá trong dung dịch FeCl3 D. Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl3 + Crôm, Niken, chì , kẽm, vàng CH3 CH2 CH CHO CH CH3 CH3 Trang 32 / ñeà2 BOÄ ÑEÀ THI THÖÛ ÑAÏI HOÏC - Naêm hoïc 2008-2009 : Tröôøng THPT Nguyeãn Thaùi Hoïc GV: Nguyeãn Thanh Haûi – HNO3 đặc, to H2SO4 đặc Fe, HCl dư Câu 45.Để phục hồi những bức tranh cổ: Thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức Pb(OH)2.PbCO3. Lâu ngày thường bị xám đen. Hóa chất nào sau đây dùng để phun vào bức tranh để bức tranh trắc trở lại. A. H2O2 B. H2S B. HgCl2 D. CuSO4. Câu 46.Khi điện phân điện cực dương tan : dung dịch NiSO4. Cho biết các trình nào sau đây xảy ra ở điện cực. A. Catot: sự khử ion Ni2+ ; Anốt: Sự oxi hóa phân tử H2O sinh ra O2. B. Catôt: Sự khử ion Ni2+; Anôt sự oxi hóa Ni thành ion Ni2+. C. Catôt: Sự oxi hóa Ni2+ ; Anôt: Sự khử ion H2O sinh ra O2. D. Catôt: Sự oxi hóa Ni2+ ; Anôt: Sự khử Ni thành Ni2+. Câu 47. Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng SO2 do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là: A. 1420 tấn. B. 1250 tấn C. 1530 tấn D. 1460 tấn. Câu 48. Phênol phản ứng được với bao nhiêu chất cho sau đây: dung dịch Brôm; Na, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, Propen/ trong môi trường axit. A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 49. Phân tích một đoạn policaproamit có khối lượng 29832 đvc. Hỏi đoạn polime trên được cấu thành từ bao nhiêu mắc xích tương ứng: A. 235 B. 228 C. 264 D. 301 Câu 50. Thuỷ phân 62,5g dung dịch Saccarozơ 17,1% trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 dư vào dung dịch X đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là: A. 7,65g B. 13,5g C. 16g D. 6,75g B. Theo chöông trình naâng cao: [ 10 caâu : töø caâu 51 ñeán caâu 60] Câu 51. Dùng quỳ tím thì có thể phân biệt 2 dung dịch nào trong các cặp dung dịch sau ? A. NaHS, K2S B. NaHCO3, NaHSO4 C. NaHCO3, Na2CO3 D. Na2CO3, K2S Câu 52. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal, propan-2-on, pent-1-in. (1) . Dung dịch brôm. (2). Dung dịch Ag(NH3)2OH (3). H2/Ni, t o . A. thuốc thử (1) B. Thuốc thử (2) C. thuốc thử (1) hoặc (2). D. thuốc thử (3). Câu 53. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: NH3 3 CH I (1:1) + → X 2+HNO→ Y → Z ( Z là hợp chất chứa C). Z không thể là hợp chất nào sau đây: A. CH3NH3NO2 B. CH3ONa. C. HCHO. D. CH3OCH3. Câu 54. Pin điện hóa Cu-Ag bao gồm sự kết hợp điện cực chuẩn Ag và điện cực chuẩn đồng. Điều nào sau đây là đúng: A. Ag đóng vai trò catot và Cu đóng vai trò anôt. B.Nồng độ Ag+ và Cu2+ đều là 1mol/lít. C. Tại anốt: xảy ra quá trình oxi hóa Ag+ thành Ag. D. Tại catốt: Xảy ra quá trình khử Cu2+ thành Cu. Câu 55. Cho các chất sau đây: Cr(OH)2; Cr(OH)3; CrO; Cr2O3; CrO3. CuO, NiO, Al2O3 Có bao nhiêu chất có thể hòa tan được trong dung dịch NaOH. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 56. Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi hấp thụ vào nước có sục khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Nếu Hiệu suất của quá trình là 100% thì thể tích của O2 đã tham gia vào quá trình trên (đktc) là giá trị nào sau đây: A. 1,12 lít B. 2.24 lít C. 3.36 lít D. 4.48 lít. Câu 57. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585mg chất kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ không khí đã có khí nào trong các khí sau đây ; sự nhiễm bẩn không khí trên có vượt mức cho phép không? Nếu biết hàm lượng cho phép của khí đó là 0,01mg/l. A. H2S, đã nhiểm bẩn B. CO2, không bị nhiễm bẩn. C. SO2, đã nhiễm bẩn D. NH3, không bị nhiễm bẩn. Câu 58. Điều chế một lượng thuốc nổ X người ta cho Glixerol phản ứng với HNO3 đậm đặc, lạnh. Cần phải thủy phân m kg Tristêrin để cung cấp Glixerol cần dùng cho quá trình điều chế 10,215 tân thuốc nố trên. Biết hiệu suất của từng quá trình đều đạt 90%. A. 52424kg B. 44500kg C. 49444 kg. D. 52135kg Câu 59. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: C6H6 → X → Y NaOH→ Z Dung dịch của chất Z không có tính chất nào sau đây: A. Phản ứng với dung dịch FeCl3. B. Phản ứng với dung dịch H2SO4. C. Phản ứng với dung dịch HNO2. D. Phản ứng với dung dịch NaOH. Câu 60. Cho các nhận định sau: (1). Trong dung dịch Gclucôzơ: dạng chiếm tỉ lệ cao nhất là α-Glucôzơ. (2). Khi kết tinh Glucôzơ tạo ta hai dạng tinh thể có nhiệt độ sôi khác nhau. (3). Mantôzơ có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch [Ag(NH3)2](OH). (4). Trong dung dịch Fructôzơ chỉ tồn tại ở một dạng vòng 5 cạnh. (5). Saccarozơ được tạo ta từ gốc β-Glucozơ và α -Fructozơ. Có bao nhiêu nhận định không đúng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trang 04 / ñeà2 BOÄ ÑEÀ THI THÖÛ ÑAÏI HOÏC - Naêm hoïc 2008-2009 : Tröôøng THPT Nguyeãn Thaùi Hoïc GV: Nguyeãn Thanh Haûi – Đề số 2. 1d 11b 21d 31d 41d 51b 2a 12b 22a 32a 42d 53b 3c 13a 23b 33d 43c 53a 4b 14b 24a 34d 44d 54b 5c 15a 25c 35c 45a 55a 6b 16d 26a 36d 46b 56a 7d 17b 27c 37c 47d 57a 8b 18b 28a 38-c 48a 58c 9c 19b 29-b 39d 49c 59d 10b 20d 30a 40-a 50b 60c
File đính kèm:
- bai tap day.pdf