Đề thi thử đại học môn Toán số 2 khối A + B
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học môn Toán số 2 khối A + B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN SỐ 2 Khối A + B. Năm học 2006 – 2007 Thời gian 180’ (không kể thời gian phát đề) (2,5 điểm). Cho hàm số (C) : Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Tìm M Î (C) để tổng các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận là nhỏ nhất Từ một điểm bất kì trên đường thẳng x = 2 có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị (C’) : (1,5 điểm) Giải phương trình: Giải hệ phương trình: (1,5 điểm) Giải phương trình: . Giải bất phương trình: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số sao cho trong mỗi số các chữ số đứng trước đều lớn hơn chữ số đứng liền sau nó. (2 điểm) Trong hệ toạ độ Oxyz cho 2 điểm A(0; 0; -3); B(2, 0, - 1) và mặt phẳng (P) 3x – 8y + 7z – 1 = 0 Tìm toạ độ điểm C Î (P) sao cho DABC là tam giác đều. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c. Hãy xác định các góc hợp bởi các cạnh đối diện của tứ diện đó. (2,5 điểm). Tính : Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng: (Hết) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ 2 Câu Ý Nội dung Điểm I 2.5 a Khảo sát hàm số 1.0 Tập xác định : D = R\ {1} 0.25 Hàm số nghịch biến trên (-1; 1)∪(1; 3) và đồng biến trên (-∞;- 1)∪(3;+∞) Điểm CT (- 1; 4) ; CĐ (3; -4) TCĐ : x = 1, TCX : y = - x + 1. 0.25 x -∞ - 1 1 3 +∞ y, - 0 + + 0 - y +∞ +∞ 4 - 4 +∞ +∞ Bảng biến thiên 0.25 5 y O x 4 - 4 - 1 3 0.25 b Tìm M Î (C) để tổng các khoảng cách đến 2 tiệm cận nhỏ nhất 0,75 Với 0.25 TCĐ d: X = 0, TCX d’: X - Y = 0 ⇒ T = d(M, d) + d(M, d’) = Dấu "=" xảy ra ⇔ 0.5 Gọi M(2; m) Î d1: x = 2. Khi đó đt d ' M Þ d: y = k(x -2) + m. Để đt d tiếp xúc với (C’) Û hệ: có nghiệm 0,25 Û 2x3 -12.x2 + 24x - 17 + m = 0 (1) có nghiệm. Số tiếp tuyến kẻ từ M đến (C’) là số nghiệm của Pt (1) Xét hàm số y = 2x3 -12.x2 + 24x - 17 + m Þ y’ = 6(x-2)2 ³ 0 "x Þ Hàm luôn đồng biến Þ Pt (1) luôn có nghiệm duy nhất Þ từ một điểm trên đt x = 2 luôn kẻ được một tiếp tuyến đến đồ thị (C’). 0,5 II 1,5 1 Giải phương trình: 0,75 0.25 0.25 Vế trái là hàm đồng biến vế phải là hàm nghịch biến mà (2) có nghiệm x = 2 nên là nghiệm duy nhất. Vậy Pt có nghiệm là: x = và x = 2 0.25 2 Giải hệ phương trình: 0,75 0.25 0.25 Thử lại thấy đúng nên: là nghiệm của hệ phương trình. 0.25 III 1,5 1 Giải phương trình: . 0,5 Điều kiện: . Khi đó Pt 0.25 . Kết hợp với điều kiện ta được: (Với k ∊ N*). 0.25 2 Giải bất phương trình: 0,5 Đặt 0.25 0.25 3 0,5 . Trong 10 chữ số từ 0 đến 9 có tât cả tập con gồm 5 chữ số khác nhau. 0,25 Trong mỗi tập con này chỉ có duy nhất một cách sắp xếp số có 5 chữ số mà chữ số đứng trước lớn hơn chữ số đứng liền sau. Vậy có tất cả = 252 số. 0,25 IV 2.0 1 Xác định tọa độ điểm C Î (P) sao cho DABC đều 1.0 Để DABC là tam giác đều Þ đường cao MC = AB Gọi M là trung điểm của AB Þ M(1; 0; - 2). Gọi (Q) là mf đi qua M và vuông góc với AB Þ (Q): x + z + 1 = 0 0,25 Gọi d = (P) n (Q) Þ Þ C Î d Þ C(-2 - 2t; t; 1 + 2t) 0,25 0,25 P Q A B M C1 C2 0.25 2 Xác định các góc hợp bởi các cạnh đối diện của tứ diện. 1.0 Lấy E, F, G lần lượt là trung điểm của AB, CD, AC ta có: GE = GF = c/2. ∆ACD = ∆BCD (c.c.c) ⇒ FA = FB ⇒ 0.25 FE là trung tuyến của ∆FAB nên: 0.25 Gọi a là góc tạo bởi AD và BC ta có : . Vậy 0.25 Tương tự nếu gọi b, g lần lượt là góc tạo bởi CD, AB và DB, AC ta có: , 0.25 F E G B D A C 3 0,5 . Trong 10 chữ số từ 0 đến 9 có tât cả tập con gồm 5 chữ số khác nhau. 0,25 Trong mỗi tập con này chỉ có duy nhất một cách sắp xếp số có 5 chữ số mà chữ số đứng trước lớn hơn chữ số đứng liền sau. Vậy có tất cả = 252 số. 0,25 V 2,5 1 0,5 Đặt: 0,25 0,25 2 1,0 . Đặt: x - 1 = tgt 0,25 0,25 0,25 0,25 3 1,0 Ta có: 0.5 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c. 0.5
File đính kèm:
- DE THI THU DH DAP AN st DC.doc