Đề thi thử đại học –môn toán (thời gian làm bài 180 phút )

doc7 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học –môn toán (thời gian làm bài 180 phút ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC –MÔN TOÁN
***************************
(Thời gian làm bài 180 phút )
 I- Phần chung cho tất cả thí sinh ( 8 điểm )
 Câu I ( 2 điểm ) Cho hàm số , (C) 
 1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C) .
 2) Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (C). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng IM .
Câu II(2 điểm )
 1) Giải bất phương trình 
 ( Với là đạo hàm cấp 2 của hàm số ) 
 2) Giải phương trình: 
Câu III (2 điểm )
 1) Giải phương trình: = .
 2) Tính họ nguyên hàm : ; 
Câu IV (2 điểm )
 1) Tìm hệ số của x2 trong khai triển thành đa thức của biểu thức :
 P = (x2 + x – 1) 6
 2) Cho hình chóp SABC có góc , ABC và SBC là các tam giác đều cạnh a. Tính theo a khoảng cách từ đỉnh B đến mp(SAC)
II- Phần riêng ( 2 điểm ) Mỗi thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần Va hoặc Vb sau : 
Câu Va (Theo chương trình chuẩn)
1) Giải phương trình : 
2) Cho hai điểm A(1; 2), M(– 1; 1) và hai đường thẳng: 
 (d1): x – y + 1 = 0 và ( d2): 2x + y – 3 = 0.
Tìm điểm B thuộc đường thẳng d1, điểm C thuộc đường thẳng d2 sao cho DABC vuông tại A và M là trung điểm của BC.
CâuVb (Theo chương trình nâng cao)
 1) Tìm m để phương trình: có nghiệm x 
 2) Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0. Viết phương trình đường tròn (C') tâm M(5 ; 1) biết (C') cắt (C) tại các điểm A, B sao cho .
 Họ và tên thí sinh :.................................. số báo danh : ...............
(Hồng Lĩnh tháng 2 - 2009)
Đáp án :
 Câu I (2 điểm ,mỗi câu 1 điểm )
 1)Khảo sát và vẽ (1 điểm )
 Ÿ Tập xác định : R\{1}
 Ÿ Sự biến thiên :
 Chiều biến thiên :
 Hàm số nghịch biến trên các khoảng và Cực trị : Hàm số không có cực trị 
 Giới hạn, tiệm cận :
 đường thẳng x=1 là tiệm cận đứng .
 ; 
0,5đ
 đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang .
Bảng biến thiên :
x
 1	
y’
-
-
y
2	
2
Ÿ Đồ thị :
Đồ thị cắt trục Oy tại điểm (0; 1) . Đồ thị cắt trục Ox tại điểm (; 0) . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là giao điểm I(1; 2) của hai tiệm cận .
 • 1
 1
•
O
 2
•
y
x
I
 •
0,5đ
 2) Tìm điểm M (1 điểm )Toạ độ điểm I(1;2). Gọi M(x0; y0) (C) 
0,5đ
Phương trình đường thẳng IM : 
0,5đ
Do đó hệ số góc của IM là : 
Hệ số góc tiếp tuyến tại M là : Để tiếp tuyến tại M vuông góc với IM
0,5đ
 • Với x0 = 2 , ta có : M(2; 3)
 • Với x0 = 0 , ta có : M(0; 1)
 Vậy có hai điểm M cần tìm như trên 
 -------------------------------------------------------------------
Câu II ( 2 điểm ; mỗi câu 1 điểm ) 
1) Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×n(1 điểm ) 
0,5đ
víi lµ ®¹o hµm cÊp 2 cña hµm sè . ; 
 (2) 
0,5đ
VÕ tr¸i cña (2) cã hai nghiÖm vµ . Dấu vế trái cña (2) Vậy bÊt ph­¬ng tr×nh ®· cho cã nghiÖm 
---------------------------------------------------------------------------------
 2)Giải phương trình: (1 điểm ) 
Điều kiện: sinx ≠ 0.
Phương trình đã cho:
0,5đ
0,5đ
---------------------------------------------------------------------------------
Câu III (2 điểm, mỗi câu 1 điểm )
0,5đ
1) Giải phương trình: (1 điểm ) = .
 = (1).
TXĐ (-4;4)\{-1}
(1) log2|x+1| +2 = log2(4-x) + log2(4+x) {Chú ý : hay quên |x+1|}
 log24|x+1| = log2(16-x2) 4|x+1| = 16 – x2 x2 + 4|x+1| -16 = 0 (2).
*)Xét -4 < x < -1
0,5đ
(2) x2 -4x -20 = 0 được nghiệm x = 2 -2
*)Xét -1 < x < 4
(2) x2 + 4x -12 = 0 được nghiệm x = 2.
Kết luận: pt có 2 nghiệm x = 2 V x =2 -2 
---------------------------------------------------------------------------------
 2) * Tính họ nguyên hàm( 0,5 đ) 
0,5đ
=
0,5đ
 *Tính họ nguyên hàm ( 0,5 đ) 
          I=
---------------------------------------------------------------------------------
CâuIV 
1) ( 1 điểm ) Tìm hệ số của x2 trong khai triển thành đa thức của biểu thức 
 P = (x2 + x – 1) 6
0,5đ
Suy ra, khi khai triển P thành đa thức, x2 chỉ xuất hiện khi khai triển và .
Hệ số của x2 trong khai triển là : 
Hệ số của x2 trong khai triển là : 
0,5đ
Vì vậy, hệ số của x2 trong khai triển P thành đa thức là : = 9.
---------------------------------------------------------------------------------
 2) (1 điểm )Cho hình chóp SABC có góc , ABC và SBC là các tam giác đều cạnh a. Tính theo a khoảng cách từ đỉnh B đến mp(SAC).
Gọi M là trung điểm của BC. thì SM ^ BC,AM ^ BC Þ 
	Suy ra DSMA đều có cạnh bằng 
0,5đ
S
A
C
B
M
N
60°
	Do đó 
	Ta có 
	Gọi N là trung điểm của đoạn SA. Ta có CN ^ SA Þ (vì DSCN vuông tại N)
0,5đ
Þ .
Ta có 	Þ 
---------------------------------------------------------------------------------
II Phần riêng ( 2 điểm , mỗi câu nhỏ 1 điểm )
0,5đ
 Câu Va 
1) (1 điểm ) Giaûi phöông trình : 
 Ta cã : (*)
- XÐt hµm sè f(t) = hàm số luôn đồng biến 
- Tõ (*) ta thÊy : f(sin2x) = f(cos2x) 
0,5đ
 ---------------------------------------------------------------------------------
2) (1 điểm ) Cho hai điểm A(1; 2), M(– 1; 1) và hai đường thẳng: 
(d1): x – y + 1 = 0 và ( d2): 2x + y – 3 = 0.
0,5đ
Tìm điểm B thuộc đường thẳng d1, điểm C thuộc đường thẳng d2 sao cho DABC vuông tại A và M là trung điểm của BC.
B thuộc đường thẳng d1 nên B(b; b+1); C thuộc đường thẳng d2 nên C(c; - 2c + 3).
Do vậy: và 
DABC vuông tại A khi 
*Với b = 1 thì B(1; 2) º A(1; 2) (loại)
*Với c = 0 thì C(0; 3), M là trung điểm BC nên:
0,5đ
Vậy, hai điểm cần tìm là: B(- 2; - 1), C(0; 3).
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu Vb (2 điểm , mỗi câu nhỏ 1 điểm ) 
1) (1 điểm ) Tìm m để phương trình: có nghiệm x 
0,5đ
. Đặt Û t2 - 2 = x2 - 2x
	Bpt (2) Û 
	Khảo sát với 1 £ t £ 2
	g'(t) . Vậy g tăng trên [1,2]
0,5đ
Do đó, ycbt bpt có nghiệm t Î [1,2]
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 2) (1 điểm ) Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0. Viết phương trình đường tròn (C') tâm M(5, 1) biết (C') cắt (C) tại các điểm A, B sao cho .
	Phương trình đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0 có tâm I(1, –2) 
	Đường tròn (C') tâm M cắt đường tròn (C) tại A, B nên AB ^ IM tại trung điểm H của đoạn AB. Ta có 
	Có 2 vị trí cho AB đối xứng qua tâm I.
 Gọi A'B' là vị trí thứ 2 của AB
0,5đ
 Gọi H' là trung điểm của A'B'
	Ta có: 
	Ta có: 
	và 
	Ta có: 
0,5đ
Vậy có 2 đường tròn (C') thỏa ycbt là: (x – 5)2 + (y – 1)2 = 13 hay (x – 5)2 + (y – 1)2 = 43 ./.(Hết )
( Chi tiết đến 0,25 giáo viên tự chiết ra cho khi cần ; các cách khác đúng đều cho điểm tối đa ) 

File đính kèm:

  • docthi thu hong linh.doc