Đề thi thử đại học năm 2014 môn thi: vật lý, khối a, a1 thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề

pdf6 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học năm 2014 môn thi: vật lý, khối a, a1 thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề 888 1 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH 
THPT CHUYÊN BẮC NINH 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi gồm 06 trang) 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 
Mơn thi: Vật lý, Khối A, A1 
Thời gian làm bài: 90 phút;khơng kể thời gian phát đề 
(60 câu trắc nghiệm) 
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... 
Số báo danh:............................................................................... Mã đề thi 888 
Cho các hằng số h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C, me = 9,1.10-31 kg 
I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số cĩ biên độ bằng trung bình 
cộng của hai biên độ thành phần; cĩ gĩc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Gĩc lệch pha 
của hai dao động thành phần đĩ là : 
 A. 1200. B. 1050 C. 143,10. D. 126,90. 
Câu 2: Tại một nơi chu kì dao động điều hồ của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc 
thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hồ của nĩ là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là 
 A. 100 cm. B. 101 cm. C. 98 cm. D. 99 cm. 
Câu 3: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo cĩ chiều dài l dao động điều hịa với biên độ 
gĩc 0 tại một nơi cĩ gia tốc trọng trường g. Độ lớn lực căng dây tại vị trí cĩ động năng gấp hai lần thế năng 
là 
 A.  02 2cosT mg   B.  04 cosT mg   
 C.  04 2cosT mg   D.  02 cosT mg   
Câu 4: Con lắc lị xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lị xo dãn l . Kích thích cho con lắc dao 
động điều hịa theo phương thẳng đứng với chu kì T thì thấy thời gian độ lớn gia tốc của con lắc khơng lớn 
hơn gia tốc rơi tự do g nơi đặt con lắc là 3T . Biên độ dao động A của con lắc bằng 
 A. 2 l B. 3 l C. 2l D. 2 l 
Câu 5: Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai? 
 A. Lực tác dụng của lị xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lị xo khơng biến dạng. 
 B. Lực tác dụng của lị xo vào giá đỡ luơn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động. 
 C. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng. 
 D. Khi lực do lị xo tác dụng vào giá đỡ cĩ độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật dao động cũng cĩ 
độ lớn cực đại 
Câu 6: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo cĩ chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật 
sao cho gĩc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là 00 60  rồi thả nhẹ. Lấy 
210g m s . Bỏ qua mọi 
ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là 
 A. 20 m s B. 210 5 3 m s C. 210 3 m s D. 210 6 3 m s 
Câu 7: Một con lắc lị xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100m g , lị xo cĩ độ 
cứng 10k N m . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0, 2  . Lấy 210g m s , 3,14  . Ban 
đầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lị xo dãn 6 cm. Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời 
điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần đầu tiên là 
 A. 28,66 cm s B. 38,25 cm s C. 25,48 cm s D. 32,45 cm s 
Câu 8: Một con lắc lị xo cĩ độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định cịn phía dưới gắn vật m. Nâng m 
lên đến vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với biên độ 
2,5cm. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m cĩ cơng suất tức thời cực đại bằng 
 A. 0,41W. B. 0,64W. C. 0,5W. D. 0,32W 
Câu 9: Trong thang máy treo một con lắc lị xo cĩ độ cứng 25N/m, vật nặng cĩ khối lượng 400 g. Khi thang 
máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hồ, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm 
mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = 2π = 10 
m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là : 
Mã đề 888 2 
 A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm. 
Câu 10 : Trên một bức tường nghiêng với phương thẳng đứng gĩc 30 cĩ một con lắc đơn chiều dài 1m được 
treo vào điểm cố định O. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc sao cho dây treo nghiêng so với phương thằng đứng 
gĩc 60 rồi buơng nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát và coi va chạm với tường là hồn tồn đàn hồi, lấy g ≈ π2 . Kể từ lúc 
thả vật thời điểm con lắc cĩ thế năng bằng ba lần động năng lần thứ 3 là : 
 A. s. B. s. C. s. D. 1s. 
Câu 11. Ở mặt nước cĩ hai nguồn sĩng dao động theo phương vuơng gĩc với mặt nước, cĩ cùng phương trình 
u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sĩng, những điểm mà ở đĩ các phần tử nước dao động với biên độ 
cực đại sẽ cĩ hiệu đường đi của sĩng từ hai nguồn đến đĩ bằng 
 A. một số lẻ lần bước sĩng. B. một số lẻ lần nửa bước sĩng. 
 C. một số nguyên lần nửa bước sĩng. D. một số nguyên lần bước sĩng. 
Câu 12. Một nguồn âm S phát ra âm cĩ tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu 
tâm S bán kính d. Bỏ qua sự phản xạ của sĩng âm trên mặt đất và các vật cản. Tai điểm A cách nguồn âm S 
100 m, mức cường độ âm là 20 dB. Xác định vị trí điểm B để tại đĩ mức cường độ âm bằng 0. 
 A. Cách S 10(m). B. Cách S 1000(m). C. Cách S 1(m). D. Cách S 100(m). 
Câu 13: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hồ theo phương trình x = 3cos(4t)cm. 
Sau 2s sĩng truyền được 2m. Lỵ độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là: 
 A. x
M
 = -3cm. B. x
M
 = 0 C. x
M
 = 1,5cm. D. x
M
 = 3cm. 
Câu 14: Một sợi dây đàn hồi dài 60l cm được treo lơ lửng trên một cần rung. Cần rung cĩ thể dao động 
theo phương ngang với tần số thay đổi từ 60 Hz đến 180 Hz . Biết tốc độ truyền sĩng trên dây là 8v m s . 
Trong quá trình thay đổi tần số thì cĩ bao nhiêu giá trị của tần số cĩ thể tạo ra sĩng dừng trên dây? 
 A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. 
Câu 15: Cho hai nguồn sĩng kết hợp 21 , SS cĩ phương trình )2cos(.221 ftauu  , bước sĩng cm2,1 , 
khoảng cách 1021 SS . Nếu đặt nguồn phát sĩng 3S vào hệ trên cĩ phương trình )2cos(.3 ftau  trên 
đường trung trực của 21 , SS sao cho tam giác 321 SSS vuơng. Tại M cách O là trung điểm 21SS 1 đoạn ngắn 
nhất bằng bao nhiêu dao động với biên độ 5a: 
 A. 0,81cm. B. 0,94cm. C. 1,10cm D. 1,20cm 
Câu 16: Chọn khẳng định đúng. Quang phổ liên tục 
 A. do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất thấp bị nung nĩng phát ra. 
 B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật. 
 C. càng cĩ cường độ mạnh và mở rộng về phía cĩ bước sĩng dài khi nhiệt độ của vật tăng. 
 D. ở vùng màu sáng nhất cĩ bước sĩng càng ngắn khi nhiệt độ của vật càng cao. 
Câu 17: Trong thí nghiệm về giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5μm. Biết khoảng cách giữa 
hai khe S1, S2 là 0,25mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Khoảng cách từ 
nguồn S đến mặt phẳng chứa hai khe là 0,6m. Để vân sáng trung tâm trở thành vân tối, ta phải dịch chuyển nguồn 
S theo phương song song với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn ngắn nhất bằng 
 A. 1,2mm. B. 0,6mm. C. 1,6mm. D. 0,9mm. 
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ. 
 B. Quang phổ vạch phát xạ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. 
 C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng 
 D. Quang phổ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra là quang phổ liên tục. 
Câu 19: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1a mm , khoảng cách 
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2D m . Nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ cĩ bước sĩng 
1 0,48 m  và 2 . Trong khoảng rộng trên màn dài 19,2L mm , chính giữa là vân trung tâm, đếm được 
35 vân sáng trong đĩ cĩ 3 vân sáng là kết quả trùng nhau của hệ hai bức xạ. Tính 2 biết hai trong ba vân 
sáng trùng nhau đĩ nằm ở ngồi cùng của bề rộng L? 
 A. 0,75 m B. 0,50 m C. 0,60 m D. 0, 40 m 
Mã đề 888 3 
Câu 20: Cho lăng kính cĩ gĩc chiết quang A đặt trong khơng khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu vàng 
theo phương vuơng gĩc với mặt bên thứ nhất thì tia lĩ ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu 
đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc màu cam, chàm, tím theo phương như trên thì các tia lĩ ra khỏi mặt bên thứ hai 
 A. gồm tia chàm và tia tím. B. chỉ cĩ tia tím. 
 C. chỉ cĩ tia cam. D. gồm tia cam và tia tím. 
Câu 21: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng UR = 10 3 V, UL = 50 V, 
UC = 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và 
cường độ dịng điện chạy trong mạch cĩ giá trị là 
 A. U = 20 2 V;  = /6. B. U = 20 2 V;  = /3. 
 C. U = 20 V;  = - /6. D. U = 20 V;  = - /3. 
Câu 22: Đặt một điện áp 120 2 os(100 )( )
6
 u c t V vào hai đầu mạch điện gồm tụ điện cĩ dung kháng 70 
và cuộn dây cĩ điện trở thuần R, độ tự cảm L. Biết dịng điện chạy trong mạch 4 os(100 )( )
12
 i c t A . Cảm 
kháng của cuộn dây là 
 A. 100. B. 40. C. 50. D. 70. 
Câu 23: Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5 , một cuộn cảm thuần cĩ hệ số tự cảm L= 0,1

 H và 
một tụ điện cĩ điện dung C thay đổi. Tần số dịng điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch là 60  thì điện dung 
C của tụ điện là 
 A. 
210
5


F. B. 
310
5


 F. C. 
410
5


 F. D. 
510
5


 F. 
Câu 24: Những sĩng nào sau đây khơng phải là sĩng điện từ ? 
 A. Sĩng của đài phát thanh B. Sĩng của đài truyền hình 
 C. Sĩng phát ra từ loa phĩng thanh D. Ánh sáng phát ra từ một ngọn nến đang cháy 
Câu 25: Mạch chọn sĩng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm cĩ độ tự cảm L 30 H  
và một tụ điện cĩ điện dung C = 4,8 pF. Mạch này cĩ thể thu được sĩng điện từ cĩ bước sĩng là 
 A. 22,6 m. B. 2,26 m. C. 226 m. D. 2260 m. 
Câu 26: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm khơng đổi, tụ điện cĩ điện dung 
C thay đổi. Khi C = 1C thì tần số dao động riêng của mạch là 6 MHz và khi C = 2C thì tần số dao động riêng 
của mạch là 8 MHz. Nếu C = 1C + 2C thì tần số dao động riêng của mạch là 
 A. 14 MHz. B. 5 MHz. C. 10 MHz. D. 4,8 M Hz. 
 Câu 27: Trong một mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm, tụ điện mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai 
đầu đoạn mạch vào điện áp Vtu )100cos(2100  , ta thấy dung kháng bằng hai lần cảm kháng của mạch và 
điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là 80V. Khi này, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng: 
 A. 100 V B. 120 V C.160 V D. 200 V 
Câu 28. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây cĩ điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện 
cĩ điện dung C đặt dưới điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dịng điện qua mạch là 
i1 = 3cos(100πt+π/3) (A) Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dịng điện qua mạch là i2 = 3cos100πt (A). Hệ số 
cơng suất trong hai trường hợp trên lần lượt là: 
A. 1 2
1cos 1,cos
2
   B. 1 2
3cos cos
2
  
C. 1 2
3cos cos
4
   D. 1 2
1cos cos
2
   
Câu 29. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây cĩ điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện 
cĩ điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch cĩ biể thức: u = U 2 cos 100t ( V ). Khi C = C1 thì 
cơng suất mạch là P = 240 W và cường độ dịng điện qua mạch là i = I0 cos(100 )
3
t   . Khi C = C2 thì cơng 
suất đạt cực đại và cĩ gía trị: 
 A. 960 W. B. 480 W. C. 720 W. D. 360 W. 
Mã đề 888 4 
Câu 30. Cho dịng điện xoay chiều cĩ tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch nối tiếp. Khoảng thời gian giữa 
hai lần liên tiếp cường độ dịng điện này bằng 0 là 
 A. 1
100
s. B. 1
200
s. C. 1
50
s. D. 1
25
s. 
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc 
nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm . Tại thời điểm t, điện áp tức thời 
giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch cĩ giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đĩ điện 
áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là 
 A. 20V. B. 40V. C. -20V. D. -40V. 
Câu 32: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp (trong đĩ R, L khơng thay đổi; C cĩ thể thay đổi). Đặt 
vào hai đầu mạch điện áp u = 100cos(100t) V. Ban đầu C cĩ giá trị sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là 
lớn nhất; sau đĩ giảm C thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch 
 A. giảm. B. tăng rồi giảm. C. giảm rồi tăng. D. tăng. 
Câu 33: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hồ. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 
1,2V thì cường độ dịng điện trong mạch bằng 1,8mA. Cịn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 
0,9V thì cường độ dịng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của 
tụ bằng 
 A. 20nF. B. 10nF. C. 20F. D. 10F. 
Câu 34: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, cĩ suất điện động cực đại là 0E , khi suất điện động tức thời ở 
cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là 
 A. 0 0;E E . B. 0 0/ 2; 3 / 2E E . C. 0 0/ 2; / 2E E . D. 0 03 / 2; 3 / 2E E . 
Câu 35: Catốt của tế bào quang điện cĩ cơng thốt 1,5eV , được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt vào tế 
bào, điện áp 3AKU V và ' 15AKU V , thì thấy vận tốc cực đại của elêctrơn khi đập vào anốt tăng gấp đơi. Giá trị 
của  là: 
 A. 0, 259 m . B. 0,795 m . C. 0,497 m . D. 0, 211 m . 
Câu 36: Một phơtơn cĩ năng lượng  , truyền trong một mơi trường với bước sĩng  . Với h là hằng số Plăng, c là 
vận tốc ánh sáng truyền trong chân khơng. Chiết suất tuyệt đối của mơi trường đĩ là: 
 A. /( )n c h  . B. /( )n c  . C. /( )n hc  . D. /( )n hc . 
Câu 37: Nguồn sáng thứ nhất cĩ cơng suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 1 450nm  . Nguồn 
sáng thứ hai cĩ cơng suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 2 0,60 m  . Trong cùng một khoảng 
thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ 
số P1 và P2 là: 
 A. 4. B. 9/4. C. 4/3. D. 3. 
Câu 38: Mạch dao động dùng để chọn sĩng của một máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện cĩ điện dung C
0 
và 
cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L. Máy này thu được sĩng điện từ cĩ bước sĩng 15m. Để thu được sĩng điện từ 
cĩ bước sĩng 60m, phải mắc song song với tụ điện C
0 
của mạch dao động một tụ điện cĩ điện dung 
 A. C = 3C
0
. B. C = 16C
0
. C. C = 15C
0
. D. C = 4C
0
. 
Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm RLC mắc nối tiếp , trong đĩ đoạn AM là một cuộn thuần cảm 
,MN chỉ cĩ điện trở thuần , NB chỉ cĩ tụ điện. Cho ZL = 80 Ω ;R=60 ZC = 45Ω .Đặt vào hai đầu đoạn 
mạch một điện áp xoay chiều cĩ biểu thức u=U 2 cos(100 t) (v).Tại một thời điểm điện áp tức thời uAN = 
160V thì uMB = 90V. Giá trị của U là: 
 A. 98V. B.183,6V. C.139V. D. 100 7V 
Câu 40. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch 
AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Đoạn mạch MB gồm tụ điện C cĩ điện dung 
biến đổi được. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(100πt) thì thấy hiệu điện thế giữa A 
và M luơn sớm pha π/6 so với dịng điện trong mạch. Điều chỉnh tụ điện sao cho tổng hiệu điện thế hiệu dụng 
UAM + UMB đạt cực đại. Hệ số cơng suất của đoạn mạch AB khi đĩ bằng 
Mã đề 888 5 
 A. 0,966. B. 0,866. C. 0,500. D. 0,707. 
II. PHẦN RIÊNG [10 câu] 
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau (phần A hoặc B). 
A) Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 
Câu 41. Phát biểu nào sau đây về con lắc đơn đang thực hiện dao động điều hịa là đúng? 
 A. Tại 2 vị trí biên, vec tơ gia tốc của vật cĩ phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. 
 B. Khi đi qua vị trí cân bằng, vec tơ gia tốc của vật cĩ độ lớn bằng 0. 
 C. Khi đi qua vị trí cân bằng, lực căng của dây cĩ độ lớn bằng trọng lượng của vật. 
 D. Vec tơ gia tốc của vật luơn cùng hướng với lực căng của dây. 
Câu 42. Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hịa với phương trình x1 = A1cos(ωt + / 3 )cm thì cơ 
năng là W1, khi thực hiện dao động điều hịa với phương trình x2 = A2cos(ωt )cm thì cơ năng là W2 = 4W1. 
Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là: 
 A. W = 5W2 B. W = 3W1 C. W = 7W1 D. W = 2,5W1 
Câu 43: Biết A và B là 2 nguồn sĩng nước cĩ cùng biên độ, tần số nhưng ngược pha và cách nhau 5,2  (  là bước 
sĩng). Trên vịng trịn nằm trên mặt nước, đường kính AB, sẽ cĩ điểm M khơng dao động cách A một khoảng bé nhất là 
 A. 2963,0 B. 1963,0 C. 3926,0 D. 3963,0 
Câu 44: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang cĩ sĩng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây 
duỗi thẳng là ,1,0 s tốc độ truyền sĩng trên dây là ./3 sm Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao 
động cùng pha và cĩ biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sĩng là: 
 A. .20cm B. .30cm C. .10cm D. .8cm 
Câu 45. Trong giờ thực hành, để tiến hành đo điện trở XR của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở đĩ với 
biến trở 0R vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dịng điện xoay chiều cĩ hiệu điện thế hiệu dụng 
khơng đổi, tần số xác định. Kí hiệu 
0
, RX uu lần lượt là điện áp giữa hai đầu XR và 0R . Đồ thị biểu diễn sự phụ 
thuộc giữa 
0
, RX uu là: 
 A. Đường trịn. B. Hình Elip. C. Đường Hypebol. D. Đoạn thẳng. 
Câu 46.Mạch điện AB gồm đoạn AM nối tiếp MB. Đặt vào hai đầu mạch u = 150 2 cos100t (V). Điện áp 
ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dịng điện một gĩc 300. Đoạn MB chỉ cĩ một tụ điện cĩ điện dung 
C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng  maxAM MBU U . Khi đĩ điện áp hiệu dụng ở hai đầu 
tụ điện là: 
 A. 150V. B. 75 3 V. C. 200V. D. 75 2 V. 
Câu 47: Một tụ điện gồm cĩ tất cả 19 tấm nhơm đặt song song, đan xen nhau, diện tích đối diện giữa hai bản 
là S = 3,14cm2. Khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d = 1mm. Mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L = 
5(mH). Khung dao động này cĩ thể bắt được sĩng điện từ cĩ bước sĩng là 
 A. 967 m. B. 64,5 m. C. 942 m. D. 52,3 m. 
Câu 48: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn cĩ suất điện động E=12V điện trở trong r = 1Ω, tụ 
cĩ điện dung C=0,1mF, cuộn dây cĩ hệ số tự cảm L=0,02H và điện trở là R0= 5Ω; điện trở 
R=4Ω. Ban đầu K đĩng, khi dịng điện trong mạch đã ổn định đồng thời lúc đĩ tụ được tích điện 
người ta ngắt khĩa K. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R0 trong thời gian từ khi ngắt K đến 
khi năng lượng trong mạch cịn lại một nữa năng lượng điện từ tại thời điểm ngắt khĩa K? 
A. 10,12mJ. B. 5,26mJ C. 20,23 mJ. D. 11,24 mJ 
Câu 49: Trong thí nghiệm I-âng ,cho 3 bức xạ :1= 400nm ,2 = 500nm ,3 = 600 
nm.Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần 
nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là: 
 A. 54. B. 35. C. 55. D. 34 
C©u 50:Khi chiếu một bức xạ đơn sắc vào một tấm kim loại trung hồ điện, thì sau đĩ thấy điện tích của tấm kim 
loại thay đổi. Kết luận nào sau đây khơng đúng. 
 A. Cơng thốt của kim loại này nhỏ hơn năng lượng của photon bức xạ 
 B. Tấm kim loại bị mang điện dương 
 C. Electron sẽ bứt ra khỏi kim loại cho đến khi trong khối kim loại khơng cịn electron 
Mã đề 888 6 
 D. Điện thế của tấm kim loại chỉ tăng tới một giá trị hữu hạn rồi dừng lại 
B) Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 
Câu 51: Một vật hình cầu bán kính R = 25 m, chuyển động quay đều quanh một trục  thẳng đứng đi qua 
tâm của nó. Khi đó một điểm A trên vật, nằm xa trục quay  nhất chuyển động với tốc độ 36 km/h. Gia tốc 
hướng tâm của A bằng: 
 A. 0,4 m/s2 B. 4 m/s2 C. 2,5 m/s2 D. Một giá trị khác. 
Câu 52: Một vành trịn đồng chất tiết diện đều, cĩ khối lượng M, bán kính vịng ngồi là R, vịng trong là r 
(hình vẽ). Momen quán tính của vành đối với trục qua tâm và vuơng gĩc với vành là 
 A. 1
2
M(R2 + r2). B. 1
2
M(R2 - r2) C. M(R2 + r2). D. M(R2 - r2) 
Câu 53: Một cái ống hình trụ rỗng, đồng chất cĩ bán kính R và khối lượng m lăn đều trên sàn. 
Hãy so sánh động năng tịnh tiến của khối tâm và động năng quay của ống quanh trục. 
 A. Wđ(tt) = 2Wđ(quay) B. Wđ(tt) = 
1
2
Wđ(quay) C. Wđ(tt) = Wđ(quay) D. Wđ(tt) = 4Wđ(quay) 
Câu 54: Con lắc lị xo treo thẳng đứng cĩ vật nhỏ m (m<400g), lị xo cĩ độ cứng k=100N/m. Vật đang treo ở vị 
trí cân bằng thì được kéo tới vị trí lị xo giãn 4,5cm rồi truyền cho vật vận tốc 40cm/s theo phương thẳng đứng; 
lúc này vật dao động điều hịa với cơ năng W=40mJ. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động là 
 A. 
10
 s. B. 3
5
 s. C. 
3 3
 s. D. 
8
 s. 
Câu 55: Sĩng ngang cĩ tần số f=56Hz truyền từ đầu dây A của một sợi dây đàn hồi rất dài. Phần tử dây tại 
điểm M cách nguồn A một đoạn x=50cm luơn luơn dao động ngược pha với phần tử dây tại A. Biết tốc độ 
truyền sĩng trên dây nằm trong khoảng từ 7m/s đến 10m/s. Tốc độ truyền sĩng trên dây là 
 A. 6 m/s. B. 10 m/s. C. 8 m/s. D. 9 m/s. 
Câu 56: Một tụ xoay cĩ điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với gĩc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị 
C1=10pF đến C2=370pF tương ứng khi gĩc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với 
một cuộn dây cĩ hệ số tự cảm L=2μH để tạo thành mạch chọn sĩng của máy thu. Để thu được sĩng điện từ cĩ 
bước sĩng 18,84m thì phải xoay tụ ở vị trí ứng với gĩc quay bằng 
 A. 200. B. 600. C. 400. D. 300. 
Câu 57: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. 
Biết rằng nếu điện áp tại nơi truyền tải tăng từ U đến 2U thì số hộ dân được trạm phát cung cấp đủ điện năng 
tăng từ 120 hộ đến 156 hộ. Coi rằng cơng suất tiêu thụ điện mỗi hộ là khơng đổi, hệ số cơng suất nơi truyền 
tải khơng thay đổi. Để trạm phát phục vụ đủ 165 hộ dân thì điện áp nơi phát là: 
 A. 3U. B. 4U. C. 5U. D. 10U. 
Câu 58: Tần số âm máy thu thu được bằng tần số của nguồn âm phát khi máy thu và nguồn âm chuyển động 
cùng trên một đường thẳng 
 A. cùng chiều, khác tốc độ. B. cùng chiều, cùng tốc độ. 
 C. ngược chiều, cùng tốc độ. D. ngược chiều, khác tốc độ. 
C©u 59: Một thấu kính hội tụ cĩ hai mặt lồi bán kính 20cm. Tính khoảng cách giữa tiêu điểm màu đỏ và tiêu điểm 
màu tím, biết chiết suất của thấu kính đối với màu đỏ là nđ=1,50, màu tím là nt=1,53 
 A. 1,132 cm. B. 20 cm. C. 0,02 cm. D. 3,06 cm. 
Câu 60: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrơ, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là rn = 
n2ro, với ro=0,53.10-10m; n=1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng 
của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron cĩ tốc độ bằng 
 A. 
9
v B. 
3
v C. 
3
v D. 3v 
-----------------Hết----------------- 
R r 

File đính kèm:

  • pdf975_1393859080_DE_THI_THU_DAI_HOC_THPT_CHUYEN_BAC_NINH_2014-LY_(3).pdf