Đề thi thử đại học số 99 Môn Toán
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học số 99 Môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 99 Ngày 7 tháng 5 năm 2014 I. Phần chung cho mọi thí sinh (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm): Cho hàm số . Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1 Tìm tất cả các giá trị của m để có hai điểm cực trị A, B sao cho diện tích ΔIAB bằng với I(1;1). Câu II (2,0 điểm): Giải phương trình: . Giải hệ phương trình: . Câu III (2,0 điểm): Tính tích phân: . Câu IV (2,0 điểm): Cho S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB =a, AD = (a > 0), mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBD) cùng vuông góc với đáy, SD tạo với (ABCD) một góc là 60 . Tính thể tích S.ABCD Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC. Câu V (2,0 điểm): Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: II. Phần riêng (3,0 điểm): (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần A hoặc phần B) Phần A. Câu 1a (1,0 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình thang ABCD với hai đáy là AB và CD. Biết B(3;3), C(5;-3), gọi I là giao điểm của AC và BD. Biết I nằm trên đường thẳng Δ: 2x + y – 3 = 0, CI = 2BI, diện tích tam giác ACB bằng 12, hoành độ của I dương và hoành độ của A âm. Tìm tọa độ của A và D. Câu 2a (1,0 điểm): Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; 2; 2 ) và mặt phẳng (P): x + y + z + 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và vuông góc với (P). Biết (Q) cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N sao cho OM = ON . Câu 3a (1,0 điểm): Tìm hệ số của trong khai triển nhị thức Newton biểu thức với n nguyên dương thỏa mãn: . Phần B. Câu 1b (1,0 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 6), chân đường phân giác trong kẻ từ A là D, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là . Tìm tọa độ đỉnh B và C. Câu 2b (1,0 điểm): Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A , (P): 2x + 2y – z + 1 = 0 và mặt cầu (S): Viết phương trình mp () đi qua A, vuông góc với (P) và tiếp xúc với (S). Câu 3b (1,0 điểm) : Giải hệ phương trình: ----- Hết ----- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ 99 Câu Đáp án Điểm I (2,0 điểm) Cho hàm số . 1. HS tự giải 1đ 2. Tìm tất cả các giá trị của m để có hai điểm cực trị A, B sao cho diện tích ΔIAB bằng với I(1;1). có hai điểm cực trị A, B PT (1) có 2 nghiệm phân biệt m > 0 0,25 Khi đó: => Ptđt AB: hay Ta có: 0,25 0,25 Kết luận: m = 2 0,25 II (2,0 điểm) 1. Giải phương trình: . Phương trình đã cho tương đương: 0,5 0,25 0,25 Kết luận: Các họ nghiệm của phương trình là: 2. Giải hệ phương trình: . ĐK: 0,25 0,25 0,25 0,25 C1: Pt Mặt khác từ => y < x. Thế vào (2) ta được: Do và từ => Xét hàm số với . nên hàm đồng biến và liên tục trên , từ (3) x = y + 1. Thế vào pt: => -)Với => x > (loại) -)Với , thử lại: TM Vậy hệ có nghiệm C2: Từ đk (*). Khi đó hệ tương đương Tacó:.Do nên (4) x = y + 1. Thế vào pt ta đc nghiệm : III (1,0 điểm) Tính tích phân Đặt 0,25 Khi đó 0,5 Vậy 0,25 IV (1,0 điểm) 1. Gọi . Do (SBD) và (SAC) cùng vuông góc với (ABCD) => SO => SO là đường cao của hình chóp S.ABCD. OD là hình chiếu của SD lên (ABCD) => Ta có: => E S M A D O a B C 0,25 0,25 2. Gọi M là trung điểm của SD => SB // OM => SB // (ACM) => Do O là trung điểm của BD => =d Gọi và 0,25 Vậy 0,25 V (1,0 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: Do nên từ điều kiện ta suy ra: 0,25 Cũng theo bất đẳng thức Cô-si ta lại có: Do đó: 0,25 Xét hàm số: với a > 0 Ta có: Lập bảng biến thiên ta có: 0,25 Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng , giá trị đó đạt được khi 0,25 Câu 1a Câu 2a 1a:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình thang ABCD với hai đáy là AB và CD. Biết B(3;3), C(5;-3), gọi I là giao điểm của AC và BD. Biết I nằm trên đường thẳng Δ: 2x + y – 3 = 0, CI = 2BI, diện tích tam giác ACB bằng 12, hoành độ của I dương và hoành độ của A âm. Tìm tọa độ của A và D. A d I D C(5;-3) với t > 0. Từ CI = 2BI 0,25 0,25 DovớiTừ=> 0,25 A(-1 ;3) Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ : Vậy A(-1 ;3) và D(-3 ;-3) 0,25 2a:Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; 2; 2 ) và (P): x + y + z + 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và vuông góc với (P). Biết (Q) cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N sao cho OM = ON . Gọi ; 0,25 Gọi do OM= ON 0,25 Do 0,25 -) a = b => c = -2a, d = -1, chọn a = 1 => (Q): -) a = -b, tương tự ta có: (Q): -x + y + 1 = 0 Vậy có hai mp (Q) là: (Q): và (Q): -x + y + 1 = 0 0,25 Câu 3a 3a:Tìm hệ số của trong khai triển nhị thức Newton biểu thức với n nguyên dương thỏa mãn: . và . Ta có: 0,25 Với n = 50 0,25 Số hạng này chứa 0,25 . Vậy hệ số của số hạng chứa là 0,25 Câu 1b Câu 2b 1b: 1,Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 6), chân đường phân giác trong kẻ từ A là D, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là . Tìm tọa độ đỉnh B và C. A I B D C IA= E Gọi đường tròn ngoại tiếp là (C) => Gọi . Do E là điểm chính giữa 0,25 AD: x = 2 => Tọa độ của E là nghiệm của hệ : ;E=(2;6) (loai :trùng A) 0,25 E(2;-4) => .BC đi qua D có vtpt là 0,25 Tọa độ B và C là nghiệm của hệ: Kết luận: 0,25 2, Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A , (P): 2x + 2y – z + 1 = 0 và mặt cầu (S): Viết PT mp( ) đi qua A, vuông góc với (P) và tiếp xúc với (S). Pt có dạng : Do 0,25 Do tiếp xúc với mc (S) có tâm I(1;1;-2) và có bán kính R = 1 0,5 , chọn c= 1 => a = 1 => d = 0, , chọn c = -7 => 0,25 Vậy có hai phương trình mp và Câu 3b Giải hệ phương trình: ĐK: y + 3x + 7 > 0. Hệ tương đương: 0,25 Từ (1) Thế vào (2): => 0,25 Đặt trở thành: 0,25 Vậy nghiệm của hệ là 0,25
File đính kèm:
- De so 9914.doc