Đề thi thử học kì I Toán 11

doc2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử học kì I Toán 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRẮC NGHIỆM:
Tâp xác định của hàm số 
A. 	B. 	 C. 	D. 	
Tâp giá trị của hàm số 
A. 	B. 	 C. 	D. 	
Hàm số nào trong các hàm số sau tuần hoàn với chu kì 
A. 	B. 	 C. 	D. 
Cho các hàm số , , , . Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên khoảng 
A. 1	B. 2	 C. 3	D. 4.
Giá trị lớn nhất của hàm số là:
A. 	B. 1	 C. 2	D. 
Hàm số là hàm số:
A. Chẵn	B. lẻ	C. Không chẵn, không lẻ	D. Tất cả đều sai.
Trong đoạn phương trình có bao nhiêu nghiệm ?
A. 8	B. 2	C. 3	D. 4
Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương ?
A. 	B. 
C. 	D. tất cả đều sai.
Nghiệm của pt trong đoạn là:
A. 	B. 	C. 	D.
 Hai xạ thủ M và N bắn mỗi người một viên đạn vào cùng một tấm bia. Xác suất để M, N bắn trúng lần lượt là 0,75 và 0.8. Xác suất để cả hai bắn trúng là:
A. 0,95	B. 0,13	C. 0,6 	D. Kết quả khác.
 Có hai túi, túi thứ nhất chứa 10 bi xanh và 10 bi đỏ kích thước khác nhau, túi thứ hai chứa 8 bi xanh và 12 bi đỏ kích thước khác nhau. Rút ngẫu nhiên mỗi túi một viên bi. Gọi X là số bi xanh được lấy ra. Khi đó kì vọng của X là:
A. 0.82	B. 0,79	C. 0.7	D. 0.9
 Cho hai biến cố độc lập M, N với và . Khi đó:
A. 	B. 
C. 	D. 
 Nếu phép dời hình f biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a thì phép dời hình đó là:
A. Phép đối xứng tâm	B. Phép đối xứng trục
C. Phép đồng nhất	D. phép quay với góc quay khác k.1800 ,()
 Để biến hình bình hành ABCD thành chính nó, có thể dùng phép dời hình nào sau đây?
A. Phép đối xứng tâm	B. Phép tịnh tiến theo vectơ khác vectơ-không
C.	Phép đối xứng trục	D. phép quay với góc quay khác k.1800 () 
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(-1;-1) và đường thẳng d: x + y + 2 = 0. Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ có phương trình là:
A. x + y + 6 = 0	B. x + y – 6 = 0	C. x + y + 4 = 0	D. 2x + 2y + 4 = 0
 Cho d: 2x – y + 1= 0. Gọi d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(1; 3), tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Oy. Khi đó d’ có phương trình là:
A. 2x – y = 0	B. 4x – y = 0	C. 2x + y + 1 = 0	D. 2x + y – 2 = 0
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng a’ nằm trong mặt phẳng (P) thì a // (P).
B. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì a song song với mọi đường thẳng nằm trong (P).
C. Nếu đường thẳng a không song song với mặt phẳng (P) thì a cắt (P) tại một điểm duy nhất.
D. Cả ba mệnh đề trên đều sai.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm SB và SD. Thiết diện của mặt phẳng (AIJ) với hình chóp là :
A. Tam giác	B. Tứ giác	C. Ngũ giác	D. Luc giác.
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Gọi E là một điểm trên CD sao cho CE = 2ED. Khi đó thiết diện của (MNE) với tứ diện là:
A. Hình thang	B. Hình bình hành	C. Hình thoi	D. Hình tam giác.
Cho hai đường thẳng d1 và d2. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận d1 và d2 chéo nhau:
A. d1 và d2 không có điểm chung.	
B. d1 và d2 là hai cạnh của tứ diện
C. d1 và d2 nằn trên hai mặt phẳng phân biệt. 
D. d1 và d2 không cùng nằm trên một mặt phẳng bất kì.	
TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trìng lượng giác sau:
	a) 	b) 
Bài 2: Một tổ có 4 học sinh trong đó có 2 nam và 2 nữ. 
Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 học sinh đó vào một bàn sao cho nam và nữ xen kẽ nhau.
Xếp 4 học sinh đó thành một hàng. Tìm xác suất sao cho hai nữ đứng cạnh nhau.
Bài 3: Cho tứ diện ABCD và điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M song song với 
 hai đường thẳng AC và BD. Giả sử (P) cắt các cạnh AD, DC và CB lần lượt tại N, E, Q.
Tứ giác MNEQ là hình gì ?
Nếu AC = BD và M là trung điểm của AB thì MNEQ là hình gì ?

File đính kèm:

  • docDe Thi Thu Hoc Ki I.doc