Đề thi thử kỳ thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường PTCS Khánh Thành (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử kỳ thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường PTCS Khánh Thành (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT YÊN THÀNH TRƯỜNG PTCS KHÁNH THÀNH ĐỀ THI THỬ KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1: (4 điểm) a. Tìm số tự nhiên n sao cho là số chính phương b. Tìm các số nguyên thỏa mãn: Câu 2: ( 4 điểm): Giải phương trình: a. b. -=3 Câu 3: (4 điểm) a.Cho biết: với –2 < x < 2 và x 0. Tính giá trị của biểu thức b. Cho các số thực dương x; y; z thỏa mãn x + y + z = 1. Chứng minh rằng Câu 4 : (6,0 điểm) Cho tam giác BEF vuông tại B, hai phân giác trong BK và ED cắt nhau tại O (K FE;DBF). Vẽ KM và OJ vuông góc với BE; KN và OS vuông góc với BF (M, JBE; N, SBF) a. Chứng minh tứ giác BMKN là hình vuông b. Cho EO =10cm; DO =5cm. Tính BE? c. Cho . Tính các góc nhọn của tam giác EBF? Câu 5: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn(AB < AC). Từ trung điểm D của cạnh BC, kẻ đường vuông góc với đường phân giác của góc A cắt AB và AC lần lượt tại M và N. Chứng minh: BM = CN. ---------------HẾT--------------- HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9 Câu Ý Đáp án Điểm 1 4đ a 2đ là số chính phương nên A có dạng (Vì 23 là số nguyên tố và 2k + 2n + 1> 2k – 2n -1) Vậy với n = 5 thì A là số chính phương 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 b 2đ VT của (*) là số chính phương; VP của (*) là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số bằng 0. Vậy có 2 cặp số nguyên hoặc 0,5 0.25 0,5 0,5 0,25 2 4đ a 2đ Đk: (x2 – 8x + 16) + (x + 5 - 6 + 9) = 0 ( x – 4)2 + (- 3)2 = 0 . Vậy x = 4 0,25 0,5 0,5 0.5 0,25 b 2đ ĐK : -3x6 Đặt =t >0 Suy ra t2=3+x+6-x+2= Ta có pt: t-=3t2-2t-3=0 t=-1 (loại) hoặc t=3 t=3 suy ra =3...x=-3 hoặc x=6 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 3 4đ a 2đ Áp dụng tính chất: Nếu ; từ giả thiết suy ra Từ giả thiết –2 < x < 2 suy ra 0,5 0,5 0,5 0, 5 b 2đ Ta có x + yz = x(x + y + z) + yz = (x + y)(z + x). Tương tự ta có y + zx = (x + y)(y + z); z + xy = (y + z)(z + x) Do đó: = ( vì áp dụng BĐT Côsi cho hai số dương ta có: )) Đẳng thức xảy ra . 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 6đ vễ hình đúng 0,25 a 1,75 + Từ (gt) ta có tứ giác BMKN có 3 góc vuông là hình chữ nhật (1) + Từ (gt) ta có BK là đường phân giác (2) + Từ (1);(2) suy ra tứ giác BMKN là hình vuông 1,0 0,25 0,5 b 2đ + Vì BO là phân giác trong tam giác BED ta có : = k > 0 (1) + Áp dụng định lí Pyta go ta có :BE2 + BD2 = ED2 (2) + Thay (1) vào ( 2) ta tính được BD =15cm; BE = 30cm 0,5 0,5 1,0 c 2đ + Vì + Mặt khác FO là phân giác góc F nên Suy ra = => BF = KF. => BF2 = 2KF2 + Lí luận tương tự ta có BE = EK. BE2 = 2EK2 Vậy EF2 = BE2 + BF2 = 2 (KF2 + KE2) (EK+KF)2 = 2(KF2 + EK2) EK2 +2EK.KF + KF2 = 2KF2 + 2EK2 KF2 – 2EK.KF + KE2 = 0 (KF – KE)2 = 0 KF = KE. + Vậy BEF vuông cân tại B Suy ra E =F = 450 0,5 0,5 0,5 0,5 5 2đ Vẽ hình đúng 0,25 *Chứng minh: BM = CN + Gọi K là giao điểm của MN và đường phân giác của góc A + Từ B kẻ đường thẳng song song với MN nó cắt AC tại P + AMN là tam giác cân tại A (AK vừa là đường cao vừa là đường phân giác) AM = AN (1) + BP//MN nên BP AK.Tương tự ABP cân tại A AB = AP (2) + BM = AM – AB ; PN = AN – AP (3) + Từ (1),(2),(3) suy ra BM = PN (4) Trong BCP, D là trung điểm của BC, DN// BP N là trung điểm của CP hay NP = NC (5). Từ (4),(5) BM = CN 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Đáp án có 3 trang; học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
File đính kèm:
- de_thi_thu_ky_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2023.docx