Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2. năm học 2007 – 2008 môn: Vật lý - Mã đề thi: 001

doc24 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2. năm học 2007 – 2008 môn: Vật lý - Mã đề thi: 001, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÃ ĐỀ: 001
Câu 1: Chiếu một tia sáng đi từ môi trường không khí vào môi trường nước có chiết suất n, sao cho tia sáng khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới trong trường hợp này được xác định bởi công thức nào?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n2 = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 cm và 30 cm. Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí fkk là
	A. 15 cm.	B. 25 cm.	C. 17,5 cm.	D. 20 cm.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về gương cầu lõm là không đúng?
	A. Chùm tia tới song song với quang trục chính cho chùm tia phản xạ hội tụ tại tiêu điểm F.	B. Tia tới đi qua quang tâm C cho tia phản xạ đi ngược trở lại và cũng đi qua tâm C.	
	C. Gương cầu lõm có tiêu điểm F ảo vì chùm tia tới song song với quang trục cho chùm tia phản xạ phân kì kéo dài cắt nhau ngược chiều truyền ánh sáng.
	D. Tiêu điểm F gần đúng là trung điểm đoạn CO nối tâm C và đỉnh gương O.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về mắt cận thị là đúng?
	A. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.	
	B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.	
	C. Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.	
	D. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.
Câu 5: Chất phóng xạ . Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
	A. 653,28 ngày.	B. 91,85 ngày.	C. 834,45 ngày.	D. 548,69 ngày.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4pt + p/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là.
	A. x = 6cm	B. x = -3cm	C. x = -6cm	D. x = 3cm
Câu 7: Hạt nhân có cấu tạo gồm:
	A. 238p và 92n.	B. 238p và 146n.	C. 92p và 146n.	D. 92p và 238n.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
	A. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.	
	B. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.	
	C. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.	
	D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 9: Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
	A. 6,24 .105 m/s.	B. 6,24 .106 m/s.	C. 5,84 . 105 m/s.	D. 5,84 . 106 m/s.
Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
	A. A = 21 cm.	B. A = 2 cm.	C. A = 3 cm.	D. A = 5 cm.
Câu 11: Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi
	A. Tất cả các êlectron bật ra từ cotôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.	
	B. Số êlectron từ catôt về anốt không đổi theo thời gian.	
	C. Tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catốt được chiếu sáng đều về được anôt.	
	D. Có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số êlectron bị hút quay trở lại catôt.
Câu 12: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
	A. v = 2m/s	B. v = 8m/s.	C. v = 1m/s	D. v = 4m/s
Câu 13: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
	A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.	
	B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.	
	C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.	
	D. Aùp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
Câu 14: Cường độ dòng điện trong mạch phân nhánh có dạng I = 2(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
	A. I = 1,41A	B. I = 4A	C. I = 2,83A	D. I = 2A
Câu 15: Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 16: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện 
	A. Giảm đi 4 lần	B. Tăng lên 4 lần	C. Giảm đi 2 lần	D. Tăng lên 2 lần
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Dòng điện đẫn là đòng chuyển động có hướng của các điện tích.	
	B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn	
	C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch	
	D. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
Câu 18: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì
	A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.	B. Không phụ thuộc vào L vàC.	
	C. Phụ thuộc vào cả L và C	D. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
Câu 20: Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 V - 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ?
3.49. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy
phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
	A. 1500 vòng/phút	B. 500 vòng/phút.	C. 3000 vòng/phút	D. 750 vòng/ phút
Câu 21: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa ?
	A. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.	B. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.	C. Xây dựng nhà máy điện gần nơi nơi tiêu thụ.	
	D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.
Câu 22: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở 
R = 100 , tụ điện (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
	A. I = 0,5 A	B. I = 2 A	C. I = 1,4 A	D. I = 1 A
Câu 23: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm
 L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy 
Tần số dao động của mạch là
	A. f = 1 MHz	B. f = 2,5 Hz	C. f = 1 Hz	D. f = 2,5 MHz
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện ?
	A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 	
	B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 	
	C. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 	
	D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 
Câu 25: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 
(lấy Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.
	A. m.	B. m.	C. m.	D. km.
Câu 26: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng 
i = 2sin 100(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
	A. u = 12(V).	B. u = 12(V).	
	C. u = 12(V).	D. u = 12 sin 100(V).
Câu 27: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. khoảng vân là
	A. i = 0,4 mm.	B. i = 6,0 mm.	C. i = 0,6 mm.	D. i = 4,0 mm.
Câu 28: Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
	A. Chưa đủ điều kiện kết luận.	B. Sóng siêu âm	C. Sóng hạ âm.	
	D. Sóng âm.
Câu 29: Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
	A. Tia X.	B. Tia tử ngoại.	C. Tia hồng ngoại.	D. Ánh sáng nhìn thấy.
Câu 30: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại.	B. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại.	C. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.	D. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 32: Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2 s, (lấy . Năng lượng dao động của vật là
	A. E = 6mJ	B. E = 60J	C. E = 6J	D. E = 60kJ
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng	
	B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạthi1ch hợp.
	C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
	D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
Câu 34: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.
	A. x = 4sin(pt)cm	B. x = 4sin(	C. x = 4sin(	D. x = 4cos(2pt)cm
Câu 35: Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khồi lượng của nơtron là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
	A. 1,86 MeV.	B. 2,23 MeV.	C. 0,67 MeV.	D. 2,02 MeV.
Câu 36: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5sin(2cm, chu kì dao động của chất điểm là
	A. T = 0,5 s	B. T = 1 s	C. T = 2 s	D. T = 1 Hz
Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân , X là hạt nhân nào sau đây ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là
	A. 2 m.	B. 1,5 m.	C. 0,5 m.	D. 1m.
Câu 39: Một gương cầu lõm có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB đặt trước gương cho ảnh cùng chiều cách vật 75 cm. Khoảng cách từ vật đến gương là
	A. 15 cm.	B. 30 cm.	C. 45 cm.	D. 17.5 cm.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây về phản xạ toàn phần là không đúng?
	A. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần	
	B. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm ánh sáng tới.
	C. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn.
	D. Góc giới hạn của phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất môi trường chiết quang kém với chiết suất của môi trường chiết quang kém với chiết suất của môi trường chiết quang hơn.
----------------------HẾT---------------------
MÃ ĐỀ: 002
Câu 1: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
	A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.	
	B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.	
	C. Aùp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.	
	D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
Câu 2: Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi
	A. Số êlectron từ catôt về anốt không đổi theo thời gian.	
	B. Tất cả các êlectron bật ra từ cotôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.	
	C. Có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số êlectron bị hút quay trở lại catôt.	
	D. Tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catốt được chiếu sáng đều về được anôt.
Câu 3: Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4: Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
	A. 5,84 . 106 m/s.	B. 5,84 . 105 m/s.	C. 6,24 .105 m/s.	D. 6,24 .106 m/s.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Dòng điện đẫn là đòng chuyển động có hướng của các điện tích.	
	B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn	
	C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch	
	D. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
Câu 6: Hạt nhân có cấu tạo gồm:
	A. 238p và 92n.	B. 238p và 146n.	C. 92p và 146n.	D. 92p và 238n.
Câu 7: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì
	A. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.	B. Phụ thuộc vào cả L và C	
	C. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.	D. Không phụ thuộc vào L vàC.
Câu 8: Chất phóng xạ . Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
	A. 834,45 ngày.	B. 548,69 ngày.	C. 91,85 ngày.	D. 653,28 ngày.
Câu 9: Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 V - 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ?
3.49. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy
phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
	A. 750 vòng/ phút	B. 3000 vòng/phút	C. 1500 vòng/phút	D. 500 vòng/phút.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về gương cầu lõm là không đúng?
	A. Chùm tia tới song song với quang trục chính cho chùm tia phản xạ hội tụ tại tiêu điểm F.	B. Tia tới đi qua quang tâm C cho tia phản xạ đi ngược trở lại và cũng đi qua tâm C.	
	C. Gương cầu lõm có tiêu điểm F ảo vì chùm tia tới song song với quang trục cho chùm tia phản xạ phân kì kéo dài cắt nhau ngược chiều truyền ánh sáng.
	D. Tiêu điểm F gần đúng là trung điểm đoạn CO nối tâm C và đỉnh gương O.
Câu 11: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Chiếu một tia sáng đi từ môi trường không khí vào môi trường nước có chiết suất n, sao cho tia sáng khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới trong trường hợp này được xác định bởi công thức nào?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện 
	A. Tăng lên 2 lần	B. Giảm đi 2 lần	C. Giảm đi 4 lần	D. Tăng lên 4 lần
Câu 14: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n2 = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 cm và 30 cm. Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí fkk là
	A. 25 cm.	B. 15 cm.	C. 20 cm.	D. 17,5 cm.
Câu 15: Cường độ dòng điện trong mạch phân nhánh có dạng I = 2(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
	A. I = 2,83A	B. I = 2A	C. I = 4A	D. I = 1,41A
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về mắt cận thị là đúng?
	A. Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.	
	B. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.	
	C. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.	
	D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.
Câu 17: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
	A. v = 2m/s	B. v = 8m/s.	C. v = 1m/s	D. v = 4m/s
Câu 18: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4pt + p/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là.
	A. x = 6cm	B. x = -3cm	C. x = -6cm	D. x = 3cm
Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
	A. A = 2 cm.	B. A = 21 cm.	C. A = 5 cm.	D. A = 3 cm.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
	A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.	
	B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.	
	C. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.	
	D. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 21: Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2 s, (lấy . Năng lượng dao động của vật là
	A. E = 6mJ	B. E = 60J	C. E = 6J	D. E = 60kJ
Câu 22: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.
	A. x = 4sin(	B. x = 4cos(2pt)cm	C. x = 4sin(	D. x = 4sin(pt)cm
Câu 23: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5sin(2cm, chu kì dao động của chất điểm là
	A. T = 1 Hz	B. T = 2 s	C. T = 0,5 s	D. T = 1 s
Câu 25: Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
	A. Sóng siêu âm	B. Chưa đủ điều kiện kết luận.	C. Sóng âm.	
	D. Sóng hạ âm.
Câu 26: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là
	A. 1,5 m.	B. 2 m.	C. 1m.	D. 0,5 m.
Câu 27: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng 
i = 2sin 100(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
	A. u = 12(V).	B. u = 12(V).	
	C. u = 12(V).	D. u = 12 sin 100(V).
Câu 28: Phát biểu nào sau đây về phản xạ toàn phần là không đúng?
	A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm ánh sáng tới.	
	B. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần	
	C. Góc giới hạn của phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất môi trường chiết quang kém với chiết suất của môi trường chiết quang kém với chiết suất của môi trường chiết quang hơn.
	D. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện ?
	A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 	
	B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 	
	C. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 	
	D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 
Câu 30: Một gương cầu lõm có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB đặt trước gương cho ảnh cùng chiều cách vật 75 cm. Khoảng cách từ vật đến gương là
	A. 15 cm.	B. 30 cm.	C. 45 cm.	D. 17.5 cm.
Câu 31: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở 
R = 100 , tụ điện (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
	A. I = 1,4 A	B. I = 1 A	C. I = 2 A	D. I = 0,5 A
Câu 32: Cho phản ứng hạt nhân , X là hạt nhân nào sau đây ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa ?
	A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.	B. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.	
	C. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.	
	D. Xây dựng nhà máy điện gần nơi nơi tiêu thụ.
Câu 34: Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khồi lượng của nơtron là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
	A. 2,02 MeV.	B. 0,67 MeV.	C. 1,86 MeV.	D. 2,23 MeV.
Câu 35: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm
 L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy 
Tần số dao động của mạch là
	A. f = 2,5 MHz	B. f = 1 Hz	C. f = 1 MHz	D. f = 2,5 Hz
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạthi1ch hợp.	
	B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
	C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
	D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
Câu 37: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 
(lấy Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.
	A. km.	B. m.	C. m.	D. m.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại.	B. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại.	C. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.	D. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 39: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. khoảng vân là
	A. i = 6,0 mm.	B. i = 0,4 mm.	C. i = 4,0 mm.	D. i = 0,6 mm.
Câu 40: Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
	A. Tia X.	B. Tia tử ngoại.	C. Tia hồng ngoại.	D. Ánh sáng nhìn thấy.
----------------------HẾT---------------------
MÃ ĐỀ: 003
Câu 1: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở 
R = 100 , tụ điện (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
	A. I = 1 A	B. I = 1,4 A	C. I = 0,5 A	D. I = 2 A
Câu 2: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa ?
	A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.	B. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.	
	C. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.	
	D. Xây dựng nhà máy điện gần nơi nơi tiêu thụ.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện ?
	A. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 	
	B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 	
	C. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 	
	D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 
Câu 4: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm
 L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy 
Tần số dao động của mạch là
	A. f = 1 MHz	B. f = 2,5 Hz	C. f = 1 Hz	D. f = 2,5 MHz
Câu 5: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng 
i = 2sin 100(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
	A. u = 12 sin 100(V).	B. u = 12(V).	
	C. u = 12(V).	D. u = 12(V).
Câu 6: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 
(lấy Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.
	A. m.	B. km.	C. m.	D. m.
Câu 7: Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
	A. Sóng âm.	B. Sóng hạ âm.	C. Chưa đủ điều kiện kết luận.	
	D. Sóng siêu âm
Câu 8: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. khoảng vân là
	A. i = 6,0 mm.	B. i = 0,4 mm.	C. i = 4,0 mm.	D. i = 0,6 mm.
Câu 9: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Thân thể con người bình thường có thể phá

File đính kèm:

  • docMÃ ĐỀ.doc