Đề thi thử tốt nghiệp Vật lý 12 - Trường THPT B Bình Lục

doc3 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử tốt nghiệp Vật lý 12 - Trường THPT B Bình Lục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUONG THPT B BINH LUC ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP: VẬT LÍ 12
Câu1: Trong dao động điều hoà, biểu thức của gia tốc: 
 A. 	C. ,	
 B. , 	D. 
Câu2: Trong dao động tuần hoàn số chu kì dao động mà vật thực hiện trong 1 giây được gọi là
 A. Tần số dao động. 	B. Tần số góc của dao động. 
 C. Chu kì dao động. 	 	D. pha của dao động. 
Câu 3: Với phương trình dao động điều hòa x = Asin( t + )(cm), người ta đã chọn.
Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên độ dương.
Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương.
Câu 4 : Một con lắc lị xo gồm một lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m và vật cĩ khối lượng m = 250g, dao động điều hồ với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là 
9m. 	B. 24m. 	C. 6m. 	D. 1m. 
Câu 5: Hai con lắc đơn cĩ chiều dài lần lược l1 và l2 với l1 = 2 l2. đao động tự do tại cùng một vị trí trên trái đất, hãy so sánh tần số dao động của hai con lắc. 
 A. f1 = 2 f2 ; 	B. f1 = ½ f2 ; 	C. f2 = f1 	D. f1 = f2 
Câu 6: Vận tốc truyền của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A.Biên độ của sóng.	C.Bước sóng .
 B.Tần số sóng.	D. Bản chất của môi trường.
Câu 7 : Một sĩng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sĩng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là 
 A. 1,5m. 	B. 1m. 	C. 0,5m. 	 D.2 m
Câu 8 : Sóng âm truyền được trong các môi trường:
A. rắn, khí, chân không B. rắn, lỏng, chân không 
C. rắn, lỏng, khí D. lỏng, khí, chân không 
Câu 9. Trong 2s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz đổi chiều mấy lần?
A. 50 	B. 100 	C. 25 	 D. 200
Câu 10. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002T. Từ thông cực đại gửi qua khung là:
A. 0,015 Wb 	B. 0,15 Wb 	C. 1,5 Wb D. 0,0015 Wb
Câu 11. Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng về tác dụng của tụ điện?
A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua và không có sự cản trở dòng điện.
B. Cho dòng điện một chiều đi qua và có sự cản trở dòng điện một chiều như một điện trở.
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện.
Câu 12. Hiệu điện thế giữa hai đầu của một cuộn thuần cảm L = 1/p (H) có biểu thức: 
 u= 200.sin(100 pt + p/6) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong cuộn dây là: 
A. i = 2 sin ( 100 pt + 2p/3 ) (A) B. i = 2 sin ( 100 pt + p/3 ) (A)
 C. i = 2 sin ( 100 pt - p/3 ) (A) D. i = 2 sin ( 100 pt - 2p/3 ) (A)
 Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm 1điện trở thuần mắc nối tiếp với 1 hộp kín X. Hộp kín X chứa 1 trong 3 phần tử R, L, C . Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu điện thế uAB. Hộp kín X chứa các phần tử nào?
 A. L B. C 	 C. R 	D. L hoặc C
 Câu 14. Cho dòng điện xoay chiều i = I0 sin wt (A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp thì:
A. uL sớm pha hơn uR một góc /2 	B. uL cùng pha với i 
C. uL chậm pha với uR một góc /2	D. uL chậm pha với i một góc /2
Câu 15. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 200 sin ( 100 pt - p/6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 sin ( 100 pt + p/6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu? 
A. 200 W B. 400 W 	C. 800 W D. 100W
Câu 16. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là UAB = 220V, R = 100W và w thay đổi được. Khi w thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là:
A. 100W B. 100W	C. 200 W D. 968 W
Câu 17. Trong mạch dao động LC có sự biến thiên qua lại tuần hoàn giữa: 
A. điện tích và dòng điện.	B. điện trường và từ trường.
C. hiệu điện thế và cường độ điện trường.	D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
Câu 18. Mạch dao động LC lý tưởng có điện tích dao động với tần số f. Năng lượng điện trường trong mạch biến thiên điều hòa với tần số:
A. bằng f 	C. bằng f/2	B. bằng 4f 	D. bằng 2f
Câu 19. Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T liên hệ với điện tích cực đại Q0 và cường độ dòng điện cực đại I0 theo công thức:
A. T = 2p.Q0/I0	B. T = 2p.Q0.I0	C. T = 2p.I0/Q0 	D. T = 2p/Q0.I0 
Câu 20. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/p (mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/p (nF) . Chu kì dao động của mạch là:
 A. 4.10-4 s B. 2.10-6 s	C. 4.10-5 s D. 4.10-6 s 
Câu 21. Máy thu thu được sóng điện từ là do hiện tượng
A. tự cảm B. cộng hưởng điện	 	C. cảm ứng điện từ	 D. hỗ cảm
Câu 22 : Khi soi gương ta thấy:
Ảnh thật ở sau gương.	 C. Ảnh ảo ở sau gương.
Ảnh thật ở trước gương. 	D. Ảnh ảo ở trước gương.
Câu 23. Một vật đặt trước một thấu kính 60cm, cho một ảnh thật cách thấu kính 30cm. Nếu đặt vật trước thấu kính 30cm thì ảnh thu được thế nào?
A. Ảnh ảo cách thấu kính 90cm 	C. Ảnh ảo cách thấu kính 48 cm 
 B. Ảnh thật cách thấu kính 60cm. 	D. Ảnh thật cách thấu kính 90cm 
Câu24: Chiếu tia sáng hẹp gồm 4 thành phần đơn sắc (đỏ, vàng, lục , tím) vuông góc với mặt bên AB của lăng kính ABC , thấy tia ló màu lục nằm sát mặt bên AC của lăng kính thì tia ló ra khỏi mặt bên AC của lăng kính là các tia sau :
 A.vàng, lục , tím. 	B. đỏ, vàng, lục và tím 	C. lục, vàng, đỏ 	D. đỏ, lục và tím.
Câu25: Trên màn sát hiện tượng giao thoa với hai khe Young S1 và S2,để tại A là một vân sáng thì :
S2A – S1 A = (2k + 1 )l . 	C. S2A – S1 A = (2k + 1 )l/2 
 B. S2A – S1 A = kl 	D. S2A – S1 A = k l/2 
Câu26: Chiếu một tia sáng qua lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia cĩ các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng:
A.Giao thoa ánh sáng. 	B. Tán sắc ánh sáng.
 C. Khúc xạ ánh sáng. 	 D. Nhiễu xạ ánh sáng
Câu27: Trong các cơng thức sau, cơng thức nào dùng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa:
 A. 	B.	C. 	 D. 
Câu28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng cĩ bước sĩng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sĩng của ánh sáng đơn sắc là:
0,5625	mm	B. 0,7778 mm	C. 0,8125. mm	D. 0,6000. mm
Câu29: Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh sáng trắng cĩ (=0,75; = 0,4). Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 3 lần lượt là:
A. 14mm và 42mm	B. 14mm và 4,2mm	C. 1,4mm và 4,2mm	D. 1,4mm và 42mm
Câu 30:Trong hiện tượng quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện khơng phụ thuộc vào:
 A.Bứơc sĩng ánh sáng chiếu vào mặt kim loại .	C. Giới hạn quang điện.
 B.Năng lượng của phơtơn đập vào kim loại. 	D. Cường độ ánh sáng chiếu vào mặt kim loại
Câu 31:Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
Hiện tượng quang điện.	C. Hiện tượng quang điện trong.
 B. Hiện tượng quang dẫn. 	D. Hiện tượng phát quang của các chất
Câu 32:Chọn câu đúng:
Hiệu điện thế hãm của kim loại khơng phụ thuộc vào bước sĩng chùm sáng kích thích.
Hiệu điện thế hãm cĩ thể âm hay dương.
Hiệu điện thế hãm cĩ giá trị âm .
Hiệu điện thế hãm cĩ giá trị dương.
Câu 33:Cơng thức Anhxtanh là cơng thức nào sau đây ?:
 A. . 	B. . 	 C. . D. .
Câu 34:Catốt của tế bào quang điện làm bằng vơnfram, biết cơng thốt của êléctrơn với vơnfram là 7,2.10-19J. Giới hạn quang điện của vơnfram là bao nhiêu:
0,276 . 	B. 0,375 . 	C. 0,425 .	D. 0,475 .
Câu 35. Lực hạt nhân là 
	A . lực tĩnh điện . B . lực liên kết giữa các nơtron .
	C . lực liên kết giữa các prôtôn . D . lực liên kết giữa các nuclôn .
Câu 36. Hạt a là hạt nhân của nguyên tử:
	A. B. 	C. D. 
Câu 37. Các tia nào không bị lệch trong điện trường và từ trường?
	A . Tia g và tia b. B . Tia g và tia Rơnghen	C . Tia a và tia b . D . Tia a và tia g .
Câu 38. Trong phóng xạ a, hạt nhân con 
 A . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. 	 B. lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
 C . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.	 D. tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 39. Chu kỳ bán rã của là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng khối lượng 
 ban đầu là bao nhiêu?
 A. 6400 năm B. 3200 năm C. 4200 năm D. A, B, C đều sai
Câu 40. Khối lượng của hạt nhân là 7,0160 (u), khối lượng của prôtôn là 1,0073(u), khối lượng của nơtron 
là 1,0087(u), và 1u = 931 MeV/c2 . Năng lương liên kết của hạt nhân là 
A . 37,9 (MeV) B . 3,79 (MeV)	 C . 0,379 (MeV)	 D . 379 (MeV)	
 ĐÁP ÁN
1D 2A 3B 4B 5C 6D 7B 8C 9B 10D 
11D 12C 13B 14A 15A 16D 17D 18D 19A 20D 
21B 22C 23B 24C 25B 26B 27C 28A 29C 30D 
31B 32C 33A 34A 35D 36D 37B 38A 39B 40A
 ( GV soạn : CAO QUÝ TRỌNG )

File đính kèm:

  • docBo De Thi TN 2008 Tong hop.doc