Đề thi thử Trung học phổ thông Quốc gia môn Vật lý năm 2017 - Bộ GD&ĐT (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Trung học phổ thông Quốc gia môn Vật lý năm 2017 - Bộ GD&ĐT (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Đánh giá và hướng dẫn giải Đề thử nghiệm 2 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề; Nhìn một cách tổng quan về đề thử nghiệm môn Vật lí rất “cơ bản và đậm chất Vật lí”, các câu hỏi đều bám sát với chương trình Vật lí THPT theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, đảm bảo kiến thức giao nhau giữa chương trình Chuẩn và chương trình Nâng cao. Các kiến thức phân bố đều cho toàn chương trình, giữa các chương và các bài học. Nhìn chung phụ huynh và học sinh yên tâm với các môn tổ hợp. Trong đề thi, số câu phân bố đề theo các đơn vị kiến thức trọng tâm của chương trình Vật lí lớp 12. Tỷ lệ giữa các câu lí thuyết và bài tập phù hợp đối với các đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hoá cao khi học sinh tham gia thi thử nghiệm, không có câu đánh đố về mặt toán học mà yêu câu học sinh suất sắc phải sáng tạo trong cách giải, bằng tư duy Vật lí mới có thể tìm được kết quả. Nếu đề thi tới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn đảm bảo tính phân bố từ dễ đến khó, sẽ tạo thuận lợi cho thí sinh, tạo tâm lí hưng phấn cho thí sinh trong quá trình làm bài, các em sẽ đạt được kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia năm 2017. Tỉ lệ câu dành cho các học sinh chỉ xét Tốt nghiệp và cho học sinh lựa chọn Vật lí để xét tuyển Đại học. Các câu hỏi được phân bố mang tính nhân văn, độ khó tăng dần từ dễ đến khó (câu dễ được phân bố ở trên, đến câu khá và cuối cùng là 4 câu khó), trong quá trình làm bài: học sinh không phải đọc từ cả đề, tiết kiệm thời gian cho thí sinh. Với cách phân bố này thì thời lượng 50 phút là đủ để học sinh làm bài. Đề thi có tính kế thừa cao từ các cấu trúc đề thi của các năm học trước, của đề thử nghiệm 1 cũng như đề minh hoạ. Không có sự thay đổi đột ngột về mức độ giữa các phần kiến thức, đề thi có tính phân hóa cao, đa dạng, gắn liền với các vấn đề cuộc sống, khoa học và công nghệ từ mức độ cơ bản đến mức độ vận dụng cao tạo tâm lí ổn định và sẽ có dư luận xã hội tốt về đề thi. Có các câu đánh giá kiến thức cơ bản ở mức độ nhận biết là các câu từ 1 đến 16; thông hiểu là các câu từ 17 đến câu 24; các câu vận dụng thấp từ 25 đến 36 và các câu vận dụng cao từ 37 đến 40. Với cấu trúc này thì tính phân hoá trong kì thi cực tốt. Các câu đánh đố về mặt toán học cũng không còn. Hầu hết các câu hỏi đánh giá năng lực chung, năng lực chuyên biệt trong môn Vật lí như: năng lực thực nghiệm là câu: 18. năng lực sử dụng mô hình, đồ thị là câu 21; 32; 38. Các câu yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến bộ môn Vật lí là câu 5, câu 11, câu 24, nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Có các câu yêu cầu học sinh nắm được kiến thức tổng hợp và kiến thức liên chương trong chương trình Vật lí lớp 12, nhằm yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức trong toàn bộ chương trình lớp 12, kiến thức thực hành, như là câu 26; câu 38. Đòi hỏi học sinh phải sáng tạo trong quá trình học tập cũng như trong quá trình làm bài. Giữa phần dành cho thi tốt nghiệp và phần dành cho tuyển sinh đại học có bước đệm nhẹ để phổ điểm đẹp và trãi rộng (các câu từ 25 đến 28). Cách đưa vấn đề của đề có phần sáng tạo và đi sâu vào bản chất Vật lí như các câu 4, câu 20, câu 40. Để đạt được 8 điểm là không khó, các em chỉ cần nắm kiến thức cơ bản và giải thành thạo các bài tập ở mức vận dụng thông thường thì có thể đạt được. Ở mức độ 9 – 10 điểm thì cần các em tư duy cao hơn một chút, hiểu sâu và nắm vững bản chất cơ bản của các hiện tượng trong Vật lí, vận dụng thêm một vài kiến thức cơ bàn của toán học. Đặc biệt, các bài toán ở trong đề hướng đến đánh giá năng lực người học không yêu cầu học thuộc máy móc, học vẹt các công thức giải nhanh đang lan truyền trên mạng và các tài liệu tham khảo có tính thương mại cao trên thị trường. 2 Câu 1. Đặt điện áp u = U0cos2ωt (ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm lúc này là A. ωL. B. 1 . 2 L C. 2ωL. D. 1 . L HD: Tần số góc của điện áp là 2 Cảm kháng: ZL = 2ω.L. Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch này là A. 2 2 R . R ( C) B. 2 2 R . R ( C) C. 2 2R ( C) . R D. 2 2R ( C) . R HD: Theo công thức tính tổng trở của đoạn mạch điện: 2 2 RZ . R ( C) Câu 3. Khi chiếu một chùm bức xạ tử ngoại vào dung dịch fluorexêin thì dung dịch này sẽ phát ra A. tia anpha.. B. bức xạ gamma C. tia X. D. bức xạ màu lục. HD: Khi chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin thì xảy ra hiện tượng quang phát quang, ánh sáng phát quang có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Nên dung dịch này sẽ phát ra bức xạ màu lục. Câu 4. Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng là EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E,... (E là hằng số). Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM về trạng thái dừng có năng lượng EK thì phát ra một phôtôn có năng lượng A. 135E. B. 128E. C. 7E. D. 9E. HD: Khi chuyển trạng thái dừng, nguyên tử phát ra phôtôn có năng lượng đúng bằng = Ecao - Ethấp = EM – EK = -16E – (-144E) = 128E. Câu 5. Khi bị nung nóng lên đến 3000oC thì thanh vonfam phát ra A. tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy. B. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơn-ghen. C. tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia hồng ngoại. D. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại. HD: Quang phổ liên tục có bề rộng của dải màu phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. Khi nhiệt độ của vật 3000oC thì phát mạnh tia tử ngoại. Câu 6. Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua bộ phận nào sau đây của máy thì chùm sáng sẽ là một chùm song song? A. Hệ tán sắc. B. Phim ảnh. C. Buồng tối. D. Ống chuẩn trực. HD: Chức năng của ống chuần trực là tạo ra chùm tia song song đến hệ tán sắc. Câu 7. Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Biên độ của dao động duy trì giảm dần theo thời gian. B. Dao động duy trì không bị tắt dần do vật không chịu tác dụng của lực cản. C. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động. D. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì. HD: 3 Dao động duy trì: Muốn giữ cho biên độ dao động của con lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, người ta dùng một thiết bị nhằm cung cấo cho nó sau mỗi chu kì một phần năng lượng đúng bằng năng lượng tiêu hao do ma sát. chọn A Câu 8. Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ từng đôi một lệch pha nhau một góc A. 2 . 3 B. 3 . 4 C. . 2 D. . 3 HD: Máy phát điện ba pha gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau trên đường tròn nên tạo ra 3 dòng điện có độ lệch pha đôi một như nhau là 2 . 3 Câu 9. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa thì, đại lượng nào sau đây của con lắc bảo toàn? A. Cơ năng và thế năng. B. Động năng và thế năng. C. Cơ năng. D. Động năng. HD: Dao động điều hoà của con lắc thì cơ năng luôn không đổi. Còn thế năng và động năng biến thiên theo thời gian. Câu 10. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng A. k 2 4 với k Z. B. 2k 2 với k Z. C. + 2k với k Z. D. k 4 với k Z. HD: Hai dao động điều hoà có thể biểu diễn bằng vectơ quay, nên hai dao động ngược pha được xác định bằng hai vectơ ngược chiều, lệch nhau góc + 2k . Câu 11. Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là A. micrô. B. mạch chọn sóng. C. mạch tách sóng. D. loa. HD: Các bộ phận trong máy thu thanh vô tuyến: + Mạch chọn sóng: để thu tín hiệu cần thiết nhờ hiện tượng cộng hưởng điện. + Mạch tách sóng: tách tín hiệu âm tần hoặc tín hiệu hình ảnh ra khỏi sóng mang (sóng cao tần) + Micrô: chuyển tín hiệu âm tần thành tín hiệu điện cùng tần số. + Loa: chuyển tín hiệu âm tần dưới dạng dao động điện (sau khi được khuếch đại từ mạch tách sóng) thành dao động âm nhờ màng loa. Câu 12. Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng A. k (với k = 0; 1; 2;). B. k 2 (với k = 0; 1; 2;). C. 1(k ) 2 2 (với k = 0; 1; 2;). D. 1(k ) 2 (với k = 0; 1; 2;). HD: Sóng gửi tới tại điểm có cực đại giao thoa thì hai sóng thành phần cùng pha hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng: k (với k = 0; 1; 2;). Câu 13. Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz. B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz. C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz. D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz. HD: Sóng âm có: 4 + Hạ âm: tấn số f < 16 HZ. + Siêu âm có f > 20 000 Hz + Âm nghe được có: 16 Hz f 20 000 Hz. Câu 14. Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch? A. 23592 U và 2 1H. B. 235 92 U và 239 94Pu. C. 1 1H và 2 1H. D. 1 1H và 239 94Pu. HD: Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn hạt nhân có số khối lớn được gọi là hạt nhấn nặng, làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch: 23592 U và 239 94Pu. Câu 15. Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây không mang điện tích? A. Tia +. B. Tia . C. Tia . D. Tia . HD: Tia là chùm êlectron mang điện âm. Tia là chùm hạt nhân Heli mang điện dương. Tia + là chùm pôzitron tương tự êlectron nhưng mang điện dương. + Còn tia là sóng điện từ không mang điện tích. Câu 16. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang - phát quang. C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. HD: Các hiện tượng chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt gồm: Hiện tượng quang điện, hiện tượng quang - phát quang, hiện tượng quang phổ vạch phát xạ Câu 17. Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 m. Lấy c = 3.108 m/s. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là A. 1,875.1014 Hz. B. 1,956.1014 Hz. C. 1,596.1014 Hz. D. 1,452.1014 Hz. HD: f = 0 c = 1,596.1014 Hz. Câu 18. Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là A. tạp âm. B. siêu âm. C. hạ âm. D. âm nghe được. HD: + Tai chó rất thính với sóng siêu âm. + Tai người không nghe được sóng siêu âm Vì vậy, huấn luyện chó để truy bắt tội phạm, nên còi này phải phát ra sóng âm mà con người không nghe được, nhưng chó vẫn nghe được để tuân theo lệnh huấn luyện. còi siêu âm. Câu 19. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng nguồn sáng gồm các ánh sáng đơn sắc màu đỏ, vàng, chàm và lam. Vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu A. vàng. B. lam. C. đỏ. D. chàm. HD: Bước sóng được xếp theo thứ tự tăng dần là chàm, lam, vàng, tím. Vị trí vân sáng: Dx k a vân gần vân trung tâm nhất ứng với k = 1 và min ánh sáng màu chàm. Câu 20. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên A. trễ pha 2 so với u. B. sớm pha 2 so với u. C. ngược pha với u. D. cùng pha với u. HD: Điện tích ở bản B ngược dấu với bản A nên điện tích bản B ngược pha so với điện tích bản A. Hiệu điện thế uAB cùng pha với điện tích của bản A. 5 Câu 21. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng A. 33 Hz. B. 25 Hz. C. 42 Hz. D. 50 Hz. HD: Từ đồ thị chu kì biến thiên của thế năng là 20 ms Chu kì dao động của con lắc là: T = 40 ms f = 1/T = 25 Hz Câu 22. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức là i = 26 2cos(100 t ) 3 (A). Tại thời điểm t = 0, giá trị của i là A. 3 2 A. B. − 3 6 A. C. 3 2 A. D. 3 6 A. HD: Khi t = 0 i = 26 2cos(100 .0 ) 3 (A) = 26 2cos( ) 3 3 2 A. Câu 23. Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. HD: Hạt có 2 prôtôn, 2 nơtron và 2 êlectron có tổng 6 hạt. Câu 24. Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 8 cm. HD: Bước sóng = v/f = 2 cm Đường kính chênh lệch nhau 2 = 4 cm Câu 25. Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhiều hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp là 1200 vòng, tổng số vòng dây của cả hai cuộn là 2400 vòng. Nếu đặt vào cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở là A. 240 V B. .60 V. C. 360 V. D. 40 V. HD: N1 – N2 = 1200 và N1 + N2 = 2400 N1 = 1800; N2 = 600 U2 = 2 1 1 N U 40 V N Câu 26. Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm giao thoa của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách giữa hai khe là 1,00 ± 0,01 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 100 ± 1 (cm), khoảng vân trên màn là 0,50 ± 0,01 (mm). Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng A. 0,60 ± 0,02 (µm). B. 0,50 ± 0,02 (µm). C. 0,60 ± 0,01 (µm). D. 0,50 ± 0,01 (µm). HD: Sai số tương đối a D i 0,04 a D i sai số phép đo: = 3 3 6a.i 10 .0,5.10. . 0,04. 0,04.0,5.10 m 1D = 0,02 m. Câu 27. Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 11 kV. Bỏ qua tốc độ đầu của êlectron phát ra từ catôt. Lấy e = 1,6.10-19 C, me = 9,1.10-31 kg. Tốc độ của êlectron khi đến anôt (đối catôt) bằng A. 4,4.106 m/s. B. 6,22.107 m/s. C. 6,22.106 m/s. D. 4,4.107 m/s. HD: Công của lực điện trường chuyển hóa thành động năng của êletron : O 5 10 15 20 t (ms) Wđh 6 eU = Wđ v = e 2eU m = 62,1943.106 m/s. Câu 28. Một vật dao động với phương trình x = 6cos(4 t + ) 6 (cm) (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 3 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ 3 3 cm là A. 7 24 s. B. 1 4 s. C. 5 24 s. D. 1 8 s. HD: Pha của dao động thay đổi góc 7 /6 t = 7T 12 = 7 24 s. Câu 29. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc − 9o rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật là A. s 5cos( t ) (cm). B. s 5cos 2 t (cm). C. s 5 cos( t ) (cm). D. s 5 cos 2 t (cm). HD: Ta có : S0 = ℓ 0 = 5 cm Tại t = 0 : S = −S0 và v = 0 = . Câu 30. Cho c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m0, khi chuyển động với tốc độ 0,6c thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỉ số 0m m là A. 0,3. B. 0,6. C. 0,8. D. 0,8. HD: Theo lí thuyết Anh-xtanh 2 0 2 m v1 0,8 m c Câu 31. Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thuỷ tinh vào nước thì tốc độ ánh sáng tăng 1,35 lần. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng này là 4 . 3 Khi ánh sáng này truyền từ thuỷ tinh ra không khí thì bước sóng của nó A. giảm 1,35 lần. B. giảm 1,8 lần. C. tăng 1,35 lần. D. tăng 1,8 lần. HD: Tốc độ của nước so với thuỷ tinh là: ttn t c nv 1 v n 1,35 ntt = 1,8 Mà: vkk = ntt.vtt tăng 1,8. Câu 32. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,5 cm. B. 8,2 cm. C. 8,35 cm. D. 8,05 cm. HD: Khoảng cách MN = 3 Xét theo phương thẳng đứng để (MN)max thì uM – uN max M và N đối xứng nhau qua vị trí cân bằng. -1 O 1 12 24 x (cm) u (cm) N M 6 −6 7 6 O t0 t 3 − 3 3 7 uM = - uN = 3 2 cm MN = 2 22 2 x uMN MN 3 8,185cm3 Câu 33. Cho khối lượng của hạt nhân 42 He; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Lấy 1 u = 1,66.10-27 kg; c = 3.108 m/s; NA = 6,02.1023 mol−1. Năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol 42 He từ các nuclôn là A. 2,74.106 J. B. 2,74.1012 J. C. 1,71.106 J. D. 1,71.1012 J. HD: E = NA.(2mp + 2mn – mHe).c2 = 6,02.1023.0.017.(3.108)2.1,66.10-27 = 2,743.1012 J. Câu 34. Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Thời điểm t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là A. 02B . 2 B. 02B . 4 C. 03B . 4 D. 03B . 2 HD: Tại mỗi điểm có sóng điện từ thì cảm ứng từ và điện trường tại đó biến thiên cùng pha Tại t0: B = 0,5B0 thì 3 . Tại t = t0 +0,25T thì 5hoac 6 6 do đó 03BB . 2 Câu 35. Trong chân không, ánh sáng màu lam có bước sóng từ 0,45 m đến 0,51 m. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng này có giá trị nằm trong khoảng A. từ 3,9.10−20 J đến 4,42.10−20 J. B. từ 3,9.10−21 J đến 4,42.10−21 J. C. từ 3,9.10−25 J đến 4,42.10−25 J. D. từ 3,9.10−19 J đến 4,42.10−19 J. HD: 1 = hc/1 = 4,41667.10-19 J; 2 = hc/2 = 3,897.10-19 J; Câu 36. Đặt điện áp u = 100 2 cos100 t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 80 , tụ điện có điện dung 410 2 F và cuộn dây có độ tự cảm 1 H. Khi đó, cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điện trở của cuộn dây có giá trị là A. 80 . B. 100 . C. 20 . D. 40 . HD: tan = 1 R + r = ZC – ZL = 100 r = 20 Câu 37. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,5 s trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2,25 cm và chu kì 0,25 s. Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 50 cm/s. B. 60 cm/s. C. 70 cm/s. D. 40 cm/s. HD: Theo bài ra T = 2 T’ ’ = 2 k’ = 4k ℓ = 4 ℓ’ Wt’ =0,25Wt Theo định luật bảo toàn cơ năng: W’ = W – 0,75Wt x’ = 2 2 4 k '(A A ' ) 3 k v = 2 24 k '(A A ' ) 3 k = 54,29293 cm/s B0 −B0 2 O t0 t 8 Câu 38. Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UC giữa hai bản tụ điện và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của điện dung C. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40 V. B. 35 V. C. 50 V. D. 45 V. HD: Ta có: 2 2 2C C L2 2 2 C U.Z U 1 2LU 1 R Z 0 Z U C C 2 2 1 2 2 C 1 1 2L UC C 1 U Tổng trở 2 2L2 2 1 2L R Z Z 0 C C 2 3 4 1 1 2L C C 2 3 41 2 2 C 1 2 3 4 C CC CU 131 . U C C C C 32 13 25 38U 50 1 38,52758V 32 4 Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có điện dung C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị của uR bằng A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V. HD: Tại một thời điểm uC = - U0Ccos(t + ) 0C C 0L L U u 169 U u 25 uL = U0Ccos(t + ) uR = U0Csin(t + ) = C L0R 0C 0L u u U 1 U U Xét theo giản đồ vectơ: 2 2 2 20R 0L 0RL 0L 0C 0L 169U U U U .U U 25 0R 0RL 25U U 1 78V 169 R 2 202,8.30u 78 1 30V 84,5 Câu 40. Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 9a với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Trong các phần tử dây mà tại đó sóng tới và sóng phản xạ hình sin lệch pha nhau 2k 3 (với k là các số nguyên), thì hai phần tử dao động ngược pha cách nhau một khoảng gần nhất là a. Trên dây, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dao động cùng pha với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng là A. 8,5a. B. 8a. C. 7a. D. 7,5a. HD: Hai sóng lệch pha = /3 biên độ của phần tử dây tại đó là: AM = 0 3 A 2 40 50 60 UC (V) Z (Ω) 0 0,75 1,5 2,25 3 3,75 C (µF) A B M UR URL UL UC N A −A 2 3 O 9 + Hai phần tử liên tiếp có biên độ A 3 2 dao động ngược pha nằm trên hai bó sóng liên tiếp cách nhau 3 = 3a Chiều dài của dây là ℓ = 9a = 6 2 Hai vị trí M, N dao động bằng nửa biên độ (cách nút gần nhất 12 ) và cùng pha cách nhau MNmax = L nằm trên bó sóng thứ 1 và thứ 5 L = ℓ 2 12 2 = ℓ − 0,5a − 1,5a = 7a ******HẾT****** L 12
File đính kèm:
- de_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_vat_ly_nam_2017.pdf