Đề thi thử tuyển sinh đại học năm 2014 - Lần 2 môn: toán; khối d thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử tuyển sinh đại học năm 2014 - Lần 2 môn: toán; khối d thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 - LẦN 2 THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Môn: TOÁN; Khối D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 3 2 2 33 3( 1) 1y x mx m x m (1), (với m là tham số thực). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. b) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu đồng thời khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm cực tiểu của đồ thị bằng 2 . Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin 2 cos 2 4 2 sin 4cos 1 0 4 x x x x . Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 3 1 4(2 1) 1 3 ( )(2 ) 4 6 3 x x y y x y x y x y ( , )x y . Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 2 2 1 2 ln 2 x x I dx x . Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M , N và P lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AD và DC . Gọi H là giao điểm của CN và DM , biết ( )SH ABCD , 3SH a . Tính thể tích khối chóp .S HDC và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( )SBP . Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực dương ,x y thỏa mãn 2 2 2x y . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 2 2( 1) ( 1)P x y y x . II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu 7.a (1.0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ ,Oxy cho hình thoi ABCD với (1;0)A , đường chéo BD có phương trình là 1 0x y . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình thoi biết rằng diện tích hình thoi bằng 8 và đỉnh B có hoành độ dương. Câu 8.a (1.0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S), 2 đường thẳng 1 2,d d có phương trình (S): 2 2 2 4 4 2 16 0x y z x y z 1 2 3 1 1 1 : : 2 ( ) 1 4 1 1 2 x t x y z d d y t t z t . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với 1 2,d d và khoảng cách từ tâm mặt cầu (S) đến mặt phẳng (P) bằng 3. Câu 9.a (1.0 điểm). Tìm hệ số của 4x trong khai triển biểu thức 3 2 n x x , biết n là số tự nhiên thỏa mãn hệ thức 6 24 454 n n nC nA . B. Theo chương trình Nâng cao Câu 7.b (1.0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm (0;2)A và đường thẳng : 2 2 0d x y . Tìm trên d hai điểm ,M N sao cho tam giác AMN vuông tại A và 2AM AN , biết tọa độ của N là các số nguyên . Câu 8.b (1.0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng 3 2 1 : 2 1 1 x y z d và mặt phẳng ( ) : 2 0P x y z . Gọi M là giao điểm của d và ( )P . Viết phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( )P , vuông góc với d đồng thời thoả mãn khoảng cách từ M tới bằng 3 42 . Câu 9.b (1.0 điểm). Tính môđun của số phức z – 2i biết 04)2).(2( iziziz . ----------------- Hết ------------------ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:.......................................................................; Số báo danh:................................................. SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN; Khối D (Đáp án – thang điểm gồm 05 trang) Câu Đáp án Điểm a) 1,0 Với m=1, hàm số (1) trở thành 3 23y x x TXĐ: D Sự biến thiên: Giới hạn: lim ,lim x x y y 0,25 Chiều biến thiên: 2 0 ' 3 6 , ' 0 2 x y x x y x Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;0) và (2; ) Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x=0, 0cdy ; cực tiểu tại x=2, 4cty 0,25 x y’ y -∞ -∞ +∞ +∞ 0 2 0 0-+ + 0 -4 0,25 Đồ thị: Tiếp xúc Ox tại O, cắt Ox tại (3;0). 2 -2 -4 -5 5 x f x = x3-3x2 O y 0,25 b) 1,0 Trong trường hợp tổng quát, ta có 2 2' 3 6 3( 1)y x mx m , 12 2 2 1 ' 0 2 1 0 1 x x m y x mx m x x m 0,25 Vì ' 0y luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m nên hàm số luôn có cực đại, cực tiểu với mọi m. 0,25 1 (2,0 điểm) Dề thấy 1 1m m , nên y’ đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua 2 1x m , do đó đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là ( 1; 1 3 )A m m 0,25 WWW.VNMATH.COM Theo giả thiết 2 2 2 1 ( 1) (1 3 ) 2 5 4 1 0 5 1 m OA m m m m m Vậy 1 5 m hoặc 1m . 0,25 Phương trình đã cho tương đương: sin 2 cos 2 4 s inx cos 4cos 1 0x x x x 0,25 s inx(cos sinx 2) 0x 0,25 s inx 0 cos s inx 2 0( )x VN 0,25 2 (1,0 điểm) x k Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x k ( )k 0,25 Điều kiện: 1 ; 1 3 x y . Phương trình thứ hai tương đương với : ( )(2 ) 4 4( ) (2 ) ( 1)(2 4) 0x y x y x y x y x y x y ( Vì 1 0x y ) 2 4y x 0,25 Thay vào phương trình thứ nhất ta được: 3 1 2 8 2 3 3 1 2 3 2 8 0x x x x x x 0,25 3 1 (2 3) 1 2( 4) 0 ( 4) 2 0 3 1 2 3 3 1 2 3 x x x x x x x x 0,25 3 (1,0 điểm) 4 12x y Vậy hệ phương trình có một nghiệm là: (4;12) 0,25 Đặt 2 22 ln 1 1 2 2 xu x x du dx x dv dx vx x 0,25 2 2 1 1 2 ln 2 x x dx I x x 0,25 = 1 1 2 6 2 n + 2 1 ln x 0,25 4 (1,0 điểm) = ln 2 1 2 6 0,25 WWW.VNMATH.COM PH N M B A D C S K I Chứng minh được CN vuông góc với BP DHC vuông tại H Tính được 2 5 5 HC a , 25 1 1 2 5 5 . . . 5 2 2 5 5 5 HDC a a a a HD S HC HD 0,25 Suy ra 2 3 . 1 1 3 . 3. 3 3 5 15 S HDC HDC a a V SH S a dvtt 0,25 Trong ( ABCD ), Gọi K là giao điểm của CN và BP Ta có ( )SBP cắt HC tại trung điểm K nên , ,d C SBP d H SBP Trong ( SHK ) hạ HI SK ( I SK ) Chứng minh được ( ) ( )SHK SBP mà ( ) ( )SHK SBP SK ( )HI SBP Khi đó ;d H SBP HI . 0,25 5 (1,0 điểm) Ta có 3SH a , tính được 1 5 2 5 a HK HC . Tam giác SHK vuông tại H có HI là đường cao 2 2 2 2 5 3. . 35 4 3 5 a a SH HK a HI SH HK a a Vậy 3 ,( ) 4 a d C SBP 0,25 Ta có ( 4)P xy x y x y 0,25 Đặt t x y ta có 2 20 2( ) 2t x y x y nên (0;2]t 0,25 Mặt khác 2 21 ( ) 4 4 t xy x y Khi đó: 2 3 2( 4) ( 4) 4 4 t t P xy t t t t t t 0,25 6 (1,0 điểm) Khảo sát hàm số 2 2( ) 4 t f t t t trên (0;2] ta được ( ) (2) 8f t f Vậy 8P . Dấu đẳng thức xảy ra khi 1x y Do đó 8MaxP khi 1x y 0,25 WWW.VNMATH.COM Ta có AC BD phương trình : 1 0AC x y Gọi (0;1) ( 1;2)I AC BD I C 0,25 Suy ra 2 2AC . Mà 2. 16 4 2 2 2 2 ABCD ABCD SAC BD S BD AC 2 2IB 0,25 Vì ( ; 1)B BD B b b . Nên 2 22 2 8 2IB b b b 0,25 7.a (1,0 điểm) Với 2 ( 2; 1)b B ( loại) Với 2 (2;3) ( 2; 1)b B D Vậy ( 1;2), (2;3), ( 2; 1)C B D 0,25 (S) có tâm I(2;2;-1) bán kính R=5 1d đi qua điểm 1(1; 1;1)M có véc tơ chỉ phương là 1 ( 1;4;1)u 2d đi qua điểm 2 (3;0; 1)M có véc tơ chỉ phương là 2 (1;2;2)u 4 1 1 1 1 41 2 2 2 2 1 1 2[ , ] ; ; (6;3; 6) 3(2;1; 2)u u 0,25 Gọi (P) là mặt phẳng song song với 1 2,d d (P) nhận 1 2 1 [ , ]=(2;1;-2) 3 u u làm véc tơ phép tuyếnphương trình của (P): 2 2 0x y z D . ( , ( )) 3d I P 2 2 2 | 2.2 1.2 2( 1) | 3 2 1 ( 2) D 1 | 8 | 9 17 D D D 0,25 Với D=1phương trình của (P): 2 2 1 0x y z (loại vì (P) chứa M1 ) 0,25 8.a (1,0 điểm) Với D=-17phương trình của (P): 2 2 17 0x y z . Vậy (P): 2 2 17 0x y z 0,25 Từ hệ thức đã cho suy ra 6,n n N . 6 2 4 4 ! ! 454 454 2! 6 ! 2 ! n n n n n C nA n n n 0,25 3 22 9 888 0 8.n n n n 0,25 Với 8n , 8 8 8 8 83 1 3 24 4 8 8 0 0 2 2 2 1 k k kk k k k k k x C x x C x x 0,25 9.a (1,0 điểm) Hệ số của x4 tương ứng với 24 4 4 5k k . Vậy hệ số của x4 là 8 55 5 8 2 1 1792C . 0,25 7.b (1,0 điểm) Gọi H là hình chiếu của A lên d ta có AH = d(A, d) = 2 0 2.2 2 2 51 2 Tam giác AMN vuông tại A nên 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 5 1 4 4 AN AM AN AH AN AN 0,25 B A D C I WWW.VNMATH.COM Gọi (2 2; )N y y d Ta có 2 2 21 (2 2) ( 2) 1 5 12 7 0AN y y y y 0,25 1 (0;1) 7 4 7 ; (loai) 5 5 5 y N y N 0,25 Với (0;1)N , Đường thẳng AM qua A(0;2) có vectơ pháp tuyến (0; 1)AN Phương trình là AM: 2 0y Ta có M d AM Toạ độ M là nghiệm của hệ 2 2 0 2 (2;2) 2 0 2 x y x M y y Vậy (2;2), (0;1)M N 0,25 Ta có phương trình tham số của d là: 3 2 2 1 x t y t z t toạ độ điểm M là nghiệm của hệ 3 2 2 1 2 0 x t y t z t x y z (tham số t) (1; 3;0)M 0,25 Lại có vectơ pháp tuyến của (P) là (1;1;1)Pn , vectơ chỉ phương của d là (2;1; 1)du . Vì nằm trong (P) và vuông góc với d nên: có vectơ chỉ phương , (2; 3;1)d Pu u n Gọi N(x; y; z) là hình chiếu vuông góc của M lên , khi đó ( 1; 3; )MN x y z . Ta có MN vuông góc với u nên ta có phương trình: 2x – 3y + z – 11 = 0 0,25 Lại có N(P) và MN = 3 42 ta có hệ: 2 2 2 2 2 0 4 13 2 3 11 0 5 15 ( 1) ( 3) 378 6 0 x y z x y x y z z y x y z y y 13 11 0 6 15 15 x x y y z z Ta được hai điểm N(13; 0; - 15) và N(-11; - 6; 15) 0,25 8.b (1,0 điểm) Nếu N(13; 0; -15) ta có phương trình 13 15 : 2 3 1 x y z Nếu N(-11; -6; 15) ta có phương trình 11 6 15 : 2 3 1 x y z 0,25 Đặt z = a + bi ( a, b R ). Khi đó: 04)2).(2( iziziz ( a + ( b- 2)i).( a – ( b + 2)i) + 4i ( a + bi ) = 0 0,25 ( a2 + b 2 – 4 – 4b) + [a( b – 2) – a( b + 2) + 4a] i = 0 a2 + b 2 – 4b – 4 = 0 0,25 Ta lại có: 44)2(2 22 bbaibaiz 0,25 9.b (1,0 điểm) = 22884422 bba . Vậy môđun của z – 2i bằng 22 . 0,25 -------------------Hết------------------- WWW.VNMATH.COM WWW.VNMATH.COM
File đính kèm:
- 3-NQD-LAN2-2014-TOAN-D.pdf