Đề thi thử vào 10 môn Toán (2)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử vào 10 môn Toán (2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 125 phút ( không kể thời gian phát đề) Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau : (1.5 đ) a) b) c) Bài 2: Cho parabol (P) : và đường thẳng (d) : (0.75đ) Vẽ (P) và ( d) trên mặt phẳng tọa độ. Bài 3: Cho phương trình: (x là ẩn số) (2đ) Chứng minh phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Tìm tổng và tích hai nghiệm của phương trình trên theo m Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m đđể: Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để: e) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x, x thỏa mãn x+ x > 1 Bài 4: Cho biểu thức : P= (1.5đ) a) Rút gọn biểu thức P = ? b) Tìm x biết P= -1 c) Tìm x để P đạt GTNN và tìm GTNN ấy ? Bài 5: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Từ A vẽ tiếp tuyến Ax với (O) ( A là tiếp điểm). Trên tia Ax lấy điểm C sao cho AC = 2R. Qua C vẽ đường thẳng cắt đường tròn (O) tại hai điểm D và E ( D nằm giữa C và E; đường thẳng này cũng cắt đoạn thẳng OB). Gọi H là trung điểm đoạn thẳng DE (3.5đ) a) Chứng minh: b) Chứng minh: tứ giác AOHC nội tiếp c) Đoạn thẳng CB cắt đường tròn (O) tại K. Tính số đo góc AOK và diện tích hình quạt AOK theo R và d) Đường thẳng CO cắt tia BD, tia BE lần lượt tại M và N. Chứng minh: O là trung điểm đoạn thẳng MN. Bài 6: Cho (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = (2m - 3)x - m + 3 (0.75đ) Tìm m để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 sao cho biểu thức H = đạt giá trị nhỏ nhất. HẾT SBD:. Họ Tên. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN - Bài 1: Giải các phương trình : a) ( ; ;) Vì nên phương trên có 2 nghiệm phân biệt: Hai nghiệm đều đúng 0.25đ.Sai 1 nghiệm 0đ b) Đặt Ta được: Giải ra ta được : ( loại) ; (nhận) Với thì Vậy phương trình ban đầu có 2 nghiệm: Không kết luận trừ 0.25đ c) . . . . . . . . . . . . . . . (0.25đ) Vậy : ( x = 6 ; y = 8 ) (0.25đ) Hai nghiệm x,y đều đúng 0.25đ.Sai 1 nghiệm 0đ Bài 2: (P) : Lập bảng giá trị đúng (0.25đ/1 bảng) (P) x -4 -2 0 2 4 -4 -1 0 -1 -4 (d) x -2 -1 y=x+4 2 3 Vẽ (P) và (d) đúng (0.25đ) Bài 3 : Cho phương trình : a) ( ; ;) Ta có : Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. (0.5đ) b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m. Ta có : (0.25đ) Sai tổng(tích) trừ 0.25đ c) Ta có : Thay và Ta có: Giải ra ta được: ; Vậy: (0.25đ) Thiếu kết luận 0đ d) Rút gọn được biểu thức đúng theo S và P (0.25đ) Tìm được đúng 2 giá trị m (0.25đ) e) Rút gọn được bất đẳng thức (0.25đ) Xác định đúng m (0.25đ) Bài 1 : Giải :a, Đ/k x>0 ; P= B, biết P=-1 đặt (loại ) (nhận ) Vậy với thì P=-1 C, Áp dụng bất đẳng thức co-si ta có Cộng hai vế với 24 ta có Vậy GTNN của P=48 Dấu “=” xảy ra khi Bài 5: Hình a) Chứng minh DCDA ~ DCAE (g-g) Þ b) Chứng minh Xét tứ giác AOHC có : ( cmt) ( T/c tiếp tuyến) Þ Þ Tứ giác AOHC nội tiếp ( tổng hai góc đối diện bằng 1800) (1đ) c) Sđ (0.5đ) SquạtAOK = ( đvdt) (0.5đ) d) Từ E vẽ đường thẳng song song với MN cắt cạnh AB tại I và cắt cạnh BD tại F. Vì tứ giác AOHC nội tiếp (cmt) Þ Mà (So le trong, EF//MN) Þ Hay Þ tứ giác AHIE nội tiếp ( 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh HI dưới góc bằng nhau) Þ Mà (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BE) Þ Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị Þ HI // BD Chứng minh I là trung điểm EF Xét DBMO có IF // OM (EF//MM) Þ (1) (Hệ quả Talet) Xét DBNO có IE // ON (EF//MM) Þ (2) (Hệ quả Talet) Từ (1) và (2) suy ra: Mà IE = IF (I là trung điểm EF) Þ OM = ON Mà Þ O là trung điểm đoạn thẳng MN (0.5đ) (Chú ý: Sai hình vẽ,cách đánh dấu sai cho 0đ bài 5) Câu 6 : Tìm tọa độ giao điểm (P) và (d) => d luôn cắt P tại 2 điểm pb với mọi m (0.25đ) Áp dụng Viet, tính được x1 + x2 = 2m - 3; x1x2 = m – 3 H2 = (x1 - x2)2 = (x1 + x2)2 - 4x1x2 = (2m - 3)2 - 4(m - 3) H2 = 4m2 - 16m + 21 = (2m - 4)2 + 5 5 => H (0.25đ) Vậy minH = khi m = 2 (0.25đ) HẾT
File đính kèm:
- De thi thu vao lop 10.doc