Đề thi Tiếng Việt nâng cao Lớp 8

doc6 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 5207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Tiếng Việt nâng cao Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1(4 điểm)
Học sinh tìm đúng từ tượng hình,tượng thanh 1đ
Phân tích được giá trị miêu tả biểu cảm của việc dùng từ nhằm thể hiện được cảnh sắc,âm thanh gợi lên nỗi nhớ nứơc thương nhà của nhân vật trữ tình khi đến gtiữa đất trời Đèo Ngang 3đ
 Câu 2 (6 điểm)
-Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”. 
-Lòng yêu nghề đã gắn kết cuộc sống của ba hoạ sỹ nghèo;Cụ Bơ-men,Xiu và Giôn-xi.Tuy không cùng tuổi tác nhưng họ có trách nhiệm với nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày (cụ Bơ- men tuy già yếu nhưng vẫn ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sỹ trẻ;Gôn-xi lo lắng chăm sóc Xiu khi cô đau ốm) 
-Cụ Bơ men:Nhà hội hoạ không thành đạt trong nghề nghiệp,tuổi già vẫn kiên trtì làm người mẫu.Vì tình cảm cũng như trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ đã vẽ “Chiếc lá cuối cùng” giữa mưa gió,rét buốt. 
-“Chiếc lá cuối cùng” trở thành kiệt tác vì nó như liều thần dược đã cứu được Giôn xi. 
Câu 1: (1,5 điểm).
	Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O. Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tường trong đêm mưa rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao?
Câu 2: (2,5 điểm).
	Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau:
"Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa
Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ"
 	 ("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như).
Câu 1: (1,5 điểm).
	Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O. Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tường trong đêm mưa rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao?
Câu 2: (2,5 điểm).
	Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau:
"Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa
Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ"
 	 ("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như).
Câu 1( 4điểm)
	Phân tích giá trị tu từ so sánh trong khổ thơ sau:
 Quê hương tôi có con sông xanh biếc,
 	 Nước gương trong soi tóc những hàng tre
 Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
 Tỏa nắng xuống dũng sụng lấp loỏng. 
(Nhớ côn sông quê hương – Tế Hanh)
Câu 2: (4điểm)
	Trong bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy (1949), Bỏc Hồ viết:
	Tdßng s«ng lặng ngắt như tờ,
Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo.
	Em hiểu và cảm nhận hai câu thơ trên như thế nào cho đúng.	
Cõu 3 : (12 điểm)
	Trong buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, em nhận chỉ định thay mặt các bạn học sinh đọc lời chào mừng các thầy cô giáo. Em đó chuẩn bị bài viết như thế nào để thể hiện được nhận thức đúng đắn của mỡnh về ngày 20 – 11, về vị trớ vai trũ, cụng lao của thầy cụ giỏo và bày tỏ lũng biết ơn của mỡnh với thầy cụ qua những việc làm cụ thể, thiết thực.
Câu 1: (2 điểm)
	Học sinh trình bày được bức tranh tứ bình (bốn hình ảnh) nổi bật trong đoạn thơ:
- Cảnh đêm vàng bên bờ suối.
- Cảnh mưa chuyển bốn phương ngàn.
- Cảnh bình minh rộn rã.
- Cảnh hoàng hôn buông xuống.
	Nhận xét: ngôn từ sống động, giàu hình ảnh. Đây là đoạn thơ đặc sắc thể hiện tài năng quan sát, xây dựng hình ảnh, vận dụng trí tưởng tượng, sắp xếp, tôt chức sáng tạo ngôn từ thành những câu thơ tuyệt bút của Thế Lữ.
Câu 2: (2 điểm) Viết đúng đoạn văn quy nạp , phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của hai câu thơ:
- Nghệ thuật so sánh: lấy cái cụ thể so sánh với cái trừu tượng, nhằm làm nổi bật cánh buồm là linh hồn của làng chài.
- Hình ảnh nhân hoá: giương, rướn,… khiến câu thơ trở nên sống động, có hồn. Cánh buồm trắng như vẻ đẹp của dân làng chài sống trong sáng, mạnh mẽ và lương thiện.
Câu 1: (2 điểm)
	Học sinh trình bày được bức tranh tứ bình (bốn hình ảnh) nổi bật trong đoạn thơ:
- Cảnh đêm vàng bên bờ suối.
- Cảnh mưa chuyển bốn phương ngàn.
- Cảnh bình minh rộn rã.
- Cảnh hoàng hôn buông xuống.
	Nhận xét: ngôn từ sống động, giàu hình ảnh. Đây là đoạn thơ đặc sắc thể hiện tài năng quan sát, xây dựng hình ảnh, vận dụng trí tưởng tượng, sắp xếp, tôt chức sáng tạo ngôn từ thành những câu thơ tuyệt bút của Thế Lữ.
Câu 2: (2 điểm) Viết đúng đoạn văn quy nạp , phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của hai câu thơ:
- Nghệ thuật so sánh: lấy cái cụ thể so sánh với cái trừu tượng, nhằm làm nổi bật cánh buồm là linh hồn của làng chài.
- Hình ảnh nhân hoá: giương, rướn,… khiến câu thơ trở nên sống động, có hồn. Cánh buồm trắng như vẻ đẹp của dân làng chài sống trong sáng, mạnh mẽ và lương thiện.
1. Cảnh thiờn nhiờn: Có thể được coi như một bộ tranh tứ bỡnh đẹp lộng lẫy được thể hiện nổi bật trong đoạn thơ: 4 cảnh với núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với những đặc điểm riêng thuộc về chúa tể sơn lâm: cảnh những đêm trăng; cảnh những ngày mưa; cảnh những bỡnh minh; cảnh những hoàng hụn. Ở cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, và con hổ - ngôi vị "chúa sơn lâm" nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực.2. Tõm trạng con hổ: Cảnh thiên nhiên tươi đẹp trên chỉ là cảnh thuộc về quá khứ huy hoàng, thể hiện nỗi nhớ da diết, khôn nguôi, đau đớn, u uất của "chúa sơn lâm". Tâm trạng con hổ chính là tâm trạng của nhân vật trữ tỡnh lóng mạn, đó phần nào đó thể hiện tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước lúc bấy giờ.
3. Nét đặc sắc nghệ thuật: Cảm hứng lóng mạn trữì; hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, tiờu biểu, ấn tượng; ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, cách dùng các dấu câu, từ ngữ, biện pháp tu từ sáng Câu 1 (4 điểm): Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của tỏc giả Bà Huyện Thanh Quan.
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lũng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cỏi gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời non nước,
Một mảnh tỡnh riờng, ta với ta.”
( Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
2. Cõu 2 (4 điểm): Cho câu chủ đề sau: Truyện “Cô bé bán diêm”đó thể hiện niềm thươ1. Câu 1 (4điểm): Từ tượng hình: Lom khom, lác đác (Tả dáng người, cảnh vật khi hoàng hôn xuống (1,5điểm)
Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia (gợi tiếng chim kêu thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà của nhân vật trữ tình (1,5điểm)
Cách biểu hiện thời gian độc đáo của Bà Huyện Thanh Quan (1điểm) 
2. Câu 2 (4 điểm):
 HS khai triển theo ý khái quát của đề có thể theo cách diễn dịch ng cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh” Em hóy viết thành một đoạn văn (khoảng 8 dũng) theo lối diễn dịch . Câu1( 2điểm): Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
" Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?..."
( Trích " Chinh phụ ngâm khúc" - Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm )
tạo Câu1( 2đ): 
	 1. Yêu cầu
Học sinh có thể trình bày theo những cách cảm nhận khác nhau, nhưng bài làm cần đạt được các ý cơ bản sau: 
	* Về kỹ năng:- Có bố cục rõ ràng, tổ chức thành văn bản khá hoàn chỉnh.
	 -Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, văn viết có cảm xúc.
	 - Không có lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu.
	* Về kiến thức:
	- Ba câu đầu, tác giả sử dụng nghệ thuật điệp ngữ: cùng, thấy, ngàn dâu... tạo nên âm điệu nhịp nhàng, gợi ra sự triền miên vô tận như một dòng chảy không có điểm dừng. Từ láy toàn bộ " xanh xanh"gợi ra màu xanh mờ mờ, nhạt nhoà. Tất cả làm nên một bức tranh cảnh vật với không gian rộng lớn trải dài một màu xanh man mác. Người đọc như thấy hiển hiện sự nhỏ nhoi, lac lõng, cô đơn; sự bất hạnh vô vọng tới tột cùng của nhân vật trữ tình .
	- Với câu hỏi tu từ, câu thơ cuối như một tiếng thở dài ngao ngán. Nỗi buồn tủi, bất hạnh; nỗi sầu thảm đã dồn nén kết thành khối. Đó là nỗi buồn thương, bất hạnh của tuổi xuân không được hưởng hạnh phúc, nỗi xót xa cho hanh phúc dang dở...
	-Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cổ điển đặc sắc, bốn câu thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về tâm trạng sầu thương, buồn nhớ và oán hận chiến tranh của người vợ trẻ có chồng đi chinh chiến. Đồng thời đó cũng là tiếng nói cất lên từ trái ti Câu 1:(2 điểm): Hãy phân tích biện pháp tu từ trong đoạn trích sau?
“Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
 Người đi rừng núi trông theo bóng Người”
 (Tố Hữu-Việt Bắc)
m tan vỡ vì đau khổ; bày tỏ khát vọng được sống trong hoà bình, tình yêu và hạnh phúc... Cõu 1:(2 điểm):
 -Biện pháp nhân hoá: “Người đi rừng núi trông theo bóng Người”->Nói lên tấm lũng yờu mến của nhõn dõn Việt Bắc đối với Bác Hồ (Rừng núi ở đây không chỉ là rừng núi thiên nhiên Việt Bắc, mà cũn là đồng bào Việt Bắc. Rừng núi tượng trưng cho người dân Việt Bắc). (1 điểm)
 -Điệp từ “nhớ” ở câu thứ nhất và câu thứ ba để nói rừ hơn tấm lũng nhớ mong Bỏc( nhớ mong tha thiết, khụn nguụi) đối với Bác.(1 điểm)
( 1 điểm) Cả hai nhân vật ( thầy giáo và ông tướng ) đều tham gia vai giao tiếp trên dưới theo quan hệ địa vị xã hội.
Thầy giáo gọi học trò của mình là ngài ( thưa ngài ) thể hiện thái độ hết sức tôn trọng. Bởi vì ông đặt địa vị mình là người dân thường giao tiếp với một vị tướng.
Vị tướng gọi “thầy” xưng “em” cũng thể hiện thái độ tôn trọng thầy. Ông đã đặt địa vị mình là một học sinh giao tiếp với thầy giáo cũ.
( 0,5 điểm) Cả hai nhân vật đều cắt lời người đang đối thoại với mình nhưng không bị coi là mất lịch sự vì cả hai đều đang thể hiện thái độ hết sức tôn trọng nhau. Cắt lời nhau là thể hiện sự tôn trọng của chính mình với người kia.
Câu 1: (2 điểm)
Mở đầu bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương viết:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ”.
 ( Viếng lăng Bác của Viễn Phương)
a. Chỉ ra nét độc đáo về nghệ thuật trong 2 câu thơ trên.
b. Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình về giá trị nghệ thuật của hình ảnh thơ ấy.
Câu2: ( 4 điểm ).
Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực giữa Chị Dậu và 2 tên tay sai, trong “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn của Ngô Tất Tố là một quá trình phát triển rất lô gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao”.
Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến của em.
Câu 1 ( 4 điểm ) 
 * Xác định biện pháp tu từ: ẩn dụ – hình ảnh “mặt trời” ở câu thứ 2 là Bác Hồ (1 điểm).
 * Viết đoạn văn (3 điểm).
 - Cần đạt yêu cầu sau: 
a. Hình thức:
 - Đảm bảo yêu cầu của một đoạn văn: Không quá dài, quá ngắn ( 0,5).
 - Xác định được câu chủ đề ( quy nạp – diễn dịch ) ( 0,5).
 - Chú ý diễn đạt, lỗi chính tả, hành văn,.
b, Nội dung:
 * Ý nghĩa hình ảnh mặt trời: Đem lại ánh sáng cho con người, cho muôn loài -> Cuộc sống không thể thiếu( 0,5).
 - Hai câu có 2 hình ảnh mặt trời: 
+ Câu 1: Mặt trời của thiên nhiên ( hình ảnh mặt trời thực).
+ Câu2: Mặt trời biểu tượng – Chủ tịch Hồ Chí Minh => Sử dụng hình ảnh ẩn dụ. đối với dân tộc VN Bác chính là mặt trời – Người đem lại độc lập tự do , cuộc sống ấm no cho nhân dân VN(0,5).
 - Viễn Phương liên tưởng hình ảnh mặt trời của tự nhiên so sánh với vị lãnh tụ dân tộc VN -> Nói đến sự vĩ đại của Bác trong lòng nhân dân VN.
=> Dù Bác mất nhưng tư tưởng của Bác “ vẫn là kim chỉ nam” dẫn đường cho dân tộc VN ( 0,5).
Câu 2: ( 8 điểm ).
 Đảm bảo yêu cầu sau:
a. Hình thức:
 - Đầy đủ bố cục 3 phần ( 0, 5)
 - cách diễn đạt hành văn, trình bày ( 0,5).
b. Nội dung:
 * Mở bài: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” và “ Chị Dậu” ( 0,5).
-> Khẳng định ý kiến trên hoàn toàn hợp lý.
 * Thân bài:
 A. Giải thích:
+ Đấu lý: Hình thức sử dụng ngôn ngữ - lời nói.
+ Đấu lực: Hình thức hành động.
=> Quá trình phát triển hoàn toàn lôgíc phù hợp với quá trình phát triển tâm lý của con người ( 0,5).
 1. Hoàn cảnh đời sống của nhân dân VN trước Cách mạng ( 0,5).
 2. Hoàn cảnh cụ thể của gia đình Chị Dậu: Nghèo nhất trong những bậc cùng đinh ở làng Đông Xá ( 0,5).
- Không đủ tiền nạp sưu -> bán cả con -> vẫn thiếu -> Anh Dậu bị bắt. 
 3. Cuộc đối thoại giữa chị Dậu – Cai lệ – Bọn người nhà lý Trưởng ( 0,5).
+ Phân tích cuộc đối thoại ( từ ngữ xưng hô)-> hành động bọn cai lệ -> không có chút tình người.
+ Mới đầu van xin, nhún nhường -> bùng phát.
+ Cai lệ – người nhà lý trưởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu đang trong tình trạng ốm đau vì đòn roi, tra tấn, ngất đi - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động.
-> Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu.
=> Quy luật: “Tức nước vỡ bờ”- “có áp bức có đấu tranh”
 4. Ý nghĩa: ( 1 điểm ).
* Giá trị hiện thực: (0.5)
 - Phơi bầy hoàn toàn xã hội .
 - Lột trần bộ mặt giả nhân của chính quyền thực dân.
* Giá trị nhân đạo:(1điểm)( mỗi ý đúng 0.2đ)
 - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của Chị Dậu.
+ Một người phụ nữ thông minh sắc sảo.
+ Yêu thương chồng con tha thiết.
+ Là một người đảm đang, tháo vát.
+ Một người hành động theo lý lẽ phải trái.
+ Bênh vực số phận người nông dân nghèo.
* Giá trị tố cáo:(0. 5)
 - thực trạng cuộc sống của người nông dân VN bị đẩy đến bước đường cùng ( liên hệ với lão Hạc, Anh Pha ( Bước đường cùng )).
Hành động vô nhân đạo không chút tình người của bọn tay sai.
=> xã hội “ Chó đểu”. ( Vũ Trọng Phụng ).
=> Chứng minh cho quy luật phát triển tự nhiên của con người: “ Con Giun xéo mãi cũng phải oằn”.
5. Mở rộng nâng cao vấn đề ( 0,5 ).
- Liên hệ số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .
- Số phận của người nông dân trong các tác phẩm cùng giai đoạn.
- Hành động của chị Dậu là bước mở đường cho sự tiếp bước của người phụ nữ VN nói riêng, nông dân VN nói chung khi có ánh sáng cách mạng dẫn đường ( Mị – Vợ chồng A Phủ) .
* Kết bài:(0.5)
- Khẳng định quy luật phát triển hoàn toàn tự nhiên -> đúng với sự phát triển tâm lý của con người.
- Cảm nghĩ của bản t Câu 3 ( 6đ )
	Có ý kiến cho rằng: “Dù được sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay hiện thực, những trang viết của những nhà văn tài năng và tâm huyết đều thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc”.
	Qua các văn bản “ Lão Hạc ”, “ Trong lòng mẹ ”, “ Tức nước vỡ bờ ” em hãy làm sáng tỏ nhận định trên ?
hân em.
2. Yêu cầu về nội dung (6 điểm)
 	Chứng minh làm rõ những phẩm chất của nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam dưới chế độ phong kiến trước năm 1945 .
a) Mở bài (1 điểm):
- Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm.
- Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945.
b) Thân bài (4 điểm):
 * Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.
- Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha thiết. 
+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết đi sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.
+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng.
+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộp sưu.
- Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng 
như không thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn con bé dại... tất cả đều trông vào sự chèo chống của chị.
	- Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo:
	Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng nhưng không được. => chị đã đấu lý với chúng
	“ Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”. 
- Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm.
+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng.
+ Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu nhưng chị vẫn sẵn sàng ném nắm giấy bạc và mặt tên tri phủ Tri Ân. Hai lần bị cưỡng hiếp chị vẫn thoát ra được.
Đây chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinh thần tự trọng.
c) Kết bài (1điểm)
Khái quát khẳng định về phẩn chất nhân vật:
- Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm... 
- Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết. 
- Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945.
- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩn có giá trị hiện thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán.
-


File đính kèm:

  • docde thi nguyen tieng viet nang cao 8.doc