Đề thi toán 8 - Học kì II thời gian làm bài: 90 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi toán 8 - Học kì II thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TOÁN 8 - HKII Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ - ĐÁP ÁN: Câu 1: Giải các phương trình sau: ( 3 điểm ) a) x(x - 2 ) – ( x + 1 )( x + 3 ) = 5 ↔ x2 -2x – ( x2 + 3x + x + 3 ) = 5 ↔ x2 -2x –x2 -3x – x – 3 = 5 ↔ -6x = 5 + 3 ↔ x = - Phương trình có nghiệm x = - b) ( x – 4)2 + ( x – 3 )( x + 5 ) = 2( x – 1)( x + 1) – 2 ↔ x2 – 8x + 16 + x2 + 5x -3x -15 = 2(x2- 1) - 2 ↔ 2x2 – 6x + 1 = 2x2 – 2 – 2 ↔ - 6x = - 4 – 1 ↔ x = Vậy phương trình có nghiệm x = c) Mẫu chung: 3.2.2 = 12 ↔ 4x(x-1) + 3(x - 2)(x + 4) = 6(x - 5)2 ↔ 4x2 - 4x + 3(x2 + 4x – 2x – 8 ) = 6(x2 – 10x + 25 ) + x2 + 6x + 9 ↔ 4x2 - 4x + 3(x2 + 4x – 2x – 8 ) = 6x2 – 60x + 150 + x2 + 6x + 9 ↔ 7x2 + 2x – 7x2 + 54x = 159 + 24 ↔ 56x = 183 ↔ x = Vậy phương trình có nghiệm x = d) x3 – 4x = x2 + 2x ↔ x ( x2 – 4 ) – ( x2 + 2x ) = 0 ↔ x ( x + 2 ) ( x – 2 ) – x ( x + 2 ) = 0 ↔ x ( x – 2 - 1) ( x + 2 ) = 0 x = 0 x = 0 ↔ x + 2 = 0 ↔ x = - 2 x – 3 = 0 x = 3 Phương trình có nghiệm : x = 0 x = - 2 x = 3 Câu 2: Giải các bất phương trình sau: ( 2 điểm ) a) 5x + 7 ≤ 3x – 3 ↔ 5x – 3x ≤ - 3 – 7 ↔ 2x ≤ - 10 ↔ x ≤ - ↔ x ≤ - 5 b) ↔ ↔ 16x + 12 - 2x + 2 < 12x – 18 - 3x – 6 ↔ 14x – 9x < -24 – 14 ↔ 5x < - 38 ↔ x < - Câu 3: ( 1,5 điểm ) Tìm kích thước của một hình chữ nhật. Biết chiều dài hơn chiều rộng 7m, nếu bớt mỗi chiều đi 1m thì diện tích giảm đi 16m2. Hướng dẫn: Gọi x (m ) là chiều rộng hình chữ nhật ( x > 0 ) Chiều dài hình chữ nhật là ( x + 7 ) m Diện tích lúc đầu : x ( x + 7 ) ( m2 ) Bớt: Chiều dài bớt đi 1 m : x – 1 Chiều rộng bớt 1m: x + 6 Diện tích lúc bớt: (x – 1)( x + 6) Ta có phương trình: x ( x + 7 ) – (x – 1)( x + 6 ) = 16 ↔ x2 + 7x – x2 – 6x + x – 6 = 16 ↔ 2x = 22 ↔ x = 11 Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 11m Chiều dài hình chữ nhật là 18 m Câu 4: ( 3.5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Chứng minh rằng: AB2 = BH.BC b) Với AB = 9 (cm ) , AC = 12 (cm ). Tính BC c) Kéo dài đoạn AI ( với B € AI ) sao cho AC = AI = 4(cm ).Từ I kẻ Ix // AC và vuông góc AI . Từ C kẻ Cy // AI cắt Ix tại D. Trên các cạnh AC , CD, DI, IA lấy các điểm M, N, P, Q sao cho AM = CN = DP = IQ = 1 ( cm ).Tính diện tích tứ giác MNPQ. A B H C a) AB2 = BH.BC Hai tam giác vuông AHB và CAB có chung nên ∆ AHB ∽ ∆ CAB hay AB2 = BH.BC b) Tính BC : BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225 Vậy BC = 15 (cm ) c) Ta có : CD // AI mà AI AC nên CD AC CD // AI mà AI ID ( gt ) nên CD ID Do đó tứ giác ACDI là hình vuông với AC = CD = DI = IA = 4(cm ) Ta có: CM = AC – AM = 4 – 1 = 3 ( cm ) AQ = AI – IQ = 4 – 1 = 3 (cm ) Nên CM = AQ A Hai tam giác vuông AMQ và CMN có: M AM = CN AQ = CM ∆ AMQ = ∆ CMN (c.g.c) B Tương tự chứng minh được C ∆ AMQ = ∆ CMN = ∆ IQP = ∆ DPN Q Diện tích ∆ AMQ : N S1 = AM . AQ = .1.3 = ( cm2 ) I Diện tích hình vuông ACDI: S2 = 42 = 16 ( cm2 ) Diện tích tứ giác MNPQ P S = S2 – 4.S1 = 16 - 4 = 16 – 6 = 10 (cm2 ) D x y
File đính kèm:
- DE VA DAP AN TOAN 8 HKII.doc