Đề thi trắc nghiệm môn công nghệ (thời gian 45 phút) trường THPT Nguyễn Huệ

doc3 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn công nghệ (thời gian 45 phút) trường THPT Nguyễn Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ 	ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
 TỔ SING – CÔNG NGHỆ	MÔN CÔNG NGHỆ (thời gian 45 phút)
Họ, tên thí sinh:......................................................................... 	Lớp: ...
ĐIỂM
LỜI NHẬN XÉT
MÃ ĐỀ 2013
HÃY CHỌN VÀ TÔ ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ
ⒶⒷⒸⒹ 
Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng ảnh hưởng xâu đến môi trường là biện pháp:
A. Biện pháp hoá học.	B. Biện pháp kỹ thuật.	C. Biện pháp cơ giới vật lý.	D. Biện pháp sinh học.
Để pha dung dịch booc đô ta phải thực hiện cách pha của hai dung dịch như sau:
A. Đổ từ từ dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ca(OH)2.
B. Đổ từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch CuSO4.
C. Cả hai a và b đúng.	
D. Cả hai a và b sai.
Thuốc chế phẩm sinh học diệt trừ sâu hại cây trồng bảo vệ thực vật có phổ độc:
A. Rộng.	B. Hẹp.	C. Nhẹ.	D. Mạnh.
Biện pháp nào sau đây được gọi là tiến nhất trong các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng:
A. Biện pháp cơ giới vật lý.	B. Biện pháp sinh học.	C. Biện pháp hoá học.	D. Sử giống chống chịu sâu bệnh.
Biện pháp phòng trừ dịch hại cho cây trồng được người dân sử dụng chủ yếu là biện pháp:
A. Biện pháp sinh học.	B. Cơ giới, vật lý.	C. Biện pháp kỹ thuật.	D. Biện pháp hoá học.
Sau khi sâu nhiễm chế phẩm vi rút trừ sâu thì sâu:
A. Cơ thể bị tê liệt và chết.	B. Cơ thể bị mềm nhũn rồi chết.
C. Cơ thể bị trương lên rồi chết.	D. Cơ thể bị cứng lại rồi chết.
Đối với chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, trước khi cấy vi khuẩn vào môi trường chúng ta cần phải khử trùng nhằm mục đích:
A. Làm sạch môi trường.	B. Tạo môi trường sống tốt cho vi khuẩn.
C. Diệt trừ mầm bệnh cho cây trồng.	D. Tăng độ thuần khiết của protêin gây độc.
Biện pháp nào sau đây hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng trên đồng ruộng:
A. Xử lý hạt giống	B. Cày, bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang.
C. Chọn cây trồng chống chịu được sâu, bệnh.	D. Tất cả đáp án trên.
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cho cây trồng một cách hợp lý nhằm:
A. Nâng cao hiệu quả phòng, trừ dịch hại.	B. Phòng dịch hại.	C. Trừ dịch hại.	D. Phòng, trừ dịch hại.
Để bảo quản thuốc hoá học bảo vệ thực vật chúng ta nên:
A. Tránh xa nhà ở và nơi thoáng mát đảm bảo an toàn, kín đáo.	B. Để cẩn thận ở trong nhà.
C. Để cẩn thận trong nhà bếp.	D. Để ở ngoài đồng ruộng.
Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là:
A. Sử dụng tinh thể protêin độc ở giai đoạn bào tử.	B. Dùng vi khuẩn gây bệnh cho sâu.
C. Dùng nấm gây bệnh cho sâu.	D. Dùng virút gây bệnh cho sâu.
Sau khi sâu nhiễm chế phẩm nấm túi trừ sâu thì sâu:
A. Cơ thể bị tê liệt và chết.	B. Cơ thể bị mềm nhũn rồi chết.	C. Cơ thể bị trương lên rồi chết.	D. Cơ thể bị cứng lại rồi chết.
Chế phẩm virút trừ sâu là:
A. Dùng nấm gây bệnh cho sâu.	B. Dùng vi khuẩn gây bệnh cho sâu.	
C. Dùng virut gây bệnh cho sâu.	D. Sử dụng tinh thể protêin độc ở giai đoạn bào tử.
Ổ dịch là:
A. Nơi cư trú của sâu bệnh hại.	B. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng.
C. Nơi có nhiều sâu bệnh hại.	D. Tất cả đáp án trên.
Dùng thuốc hoá học cho thêm ít đường và cho vào chén để bắt ruồi đó là biện pháp phòng trừ nào sau đây:
A. Biện pháp kỹ thuật.	B. Biện pháp hoá học.	C. Biện pháp sinh học.	D. Biện pháp cơ giới, vật lý.
Mỗi một loài sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt trong một giới hạn nhiệt độ nhất định, nếu ngoài giới hạn này thì sinh vật sẽ:
A. Sinh trưởng và phát triển bình thường.	B. Sinh trưởng và phát triển bị hạn chế.
C. Bị chết.	D. Ngừng hoạt động sống, thậm chí bị chết.
Sau khi sâu nhiễm chế phẩm nấm phấn trắng trừ sâu thì sâu:
A. Cơ thể bị tê liệt và chết.	B. Cơ thể bị mềm nhũn rồi chết.
C. Cơ thể bị trương lên rồi chết.	D. Cơ thể bị cứng lại rồi chết.
Lượng nước trong cơ thể của côn trùng ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường sau:
A. Nhiệt độ và độ ẩm.	B. Nhiệt độ và lượng mưa.	C. Độ ẩm và lượng mưa.	D. Lượng mưa và nhiệt độ.
Tuổi sâu đục thân bướm hai chấm hại lúa là vào tuổi:
A. Sâu non.	B. Nhộng.	C. Trứng	D. Trưởng thành.
Sâu đục thân bướm hai chấm gây hại bộ phận ở cây lúa là:
A Thân.	B. Lá.	C. Rễ	D. Cành.
Câu 27: Bệnh đạo ôn là loại bệnh do vi sinh vật nào sau đây gây ra:
A Vi sinh vật.	B. Nấm.	C. Vi khuẩn.	D. vi rút.
Bệnh bạc lá lúa là loại bệnh do vi sinh vật nào sau đây gây ra:
A Vi sinh vật.	B. Nấm.	C. Vi khuẩn.	D. vi rút.
Sử dụng biện pháp phun thuốc hóa học khi:
A. Sâu, bệnh phá hại cây trồng qúa¸ nhiều.	B. Sâu, bệnh hại đến ngưỡng gây hại.
C. Sâu hại phá cây trồng quḠnhiều.	D. Bệnh phá hại cây trồng quḠnhiều.
Chế phẩm nấm trừ sâu là:
A. Sử dụng tinh thể protêin độc ở giai đoạn bào tử.	B. Dùng vi khuẩn gây bệnh cho sâu.
C. Dùng nấm gây bệnh cho sâu.	D. Dùng virut gây bệnh cho sâu.
Dung dịch booc đô có nồng độ % là:	A. 1%.	B. 2%.	C. 20%.	D. 10%.
Trong quá trình sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật làm ô nhiêm môi trường thì cuối cùng sẽ:
A. Làm mất cân bằng sinh thái.	B. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
C.Gây hiệu ứng cháy ở thực vật.	D. Gây đột biến quần thể sinh vật.
Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh phát triển của sâu, bệnh hại thông qua:
A. Hoạt động sống.	B. Thức ăn.	C. Di cư.	D. Mùa sinh sản.
Nguyên nhân nào sau đây khi sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật được coi là làm ảnh hưởng xấu đến môi trường:
A. Thiếu kiến thức, thiếu ý thức.	B. Sử dụng không hợp lý.	C. Do tính chất của thuốc.	D. Không đáp án nào đúng.
Biện pháp kỹ thuật để phòng trừ dịch hại cây trồng là biện pháp nào sau đây:
A. Kỹ thuật bẫy đèn.	B. Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh .
C. Cày bừa, gieo đúng thời vụ.	D. Kỹ thuật phun thuốc hoá học bảo vệ thực vật.
Khi thuốc hoá học bảo vệ thực vật thâm nhập vào cơ thể người gây ngộ độc cho người đó thì chúng ta cần phải làm:
A. Đưa người đó đến cơ quan y tế gần nhất và mang kèm lọ thuốc hoá học bảo vệ thực vật.
B. Để ở nhà và theo dõi cẩn thận.
C. Gọi người thân của họ.
D. Đưa người đó đến cơ quan y tế gần nhất và mang kèm lọ thuốc hoá học bảo vệ thực vật có nhãn thuốc.
Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có tính chọn lọc cao có nghĩa là thuốc đó có:
A. Khả năng diệt ít loài sâu, bệnh hại.	B. Khả năng diệt nhiều loài sâu, bệnh hại.
C. Khả năng diệt sâu, bệnh hại cao.	D. Khả năng diệt loài sâu, bệnh hại thấp.
Việc làm nào sau đây thuộc biện pháp điều hòa:
A..Chăm sóc cây khỏe.	B. Giữ cho sâu, bệnh hại phát triển cùng với cây trồng.
C. Phun thuốc trừ sâu.	D. Giữ cho sâu, bệnh hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định.
Khi chúng ta sử dụng chế phẩm vi khuẩn trừ sâu thì:
A. Sâu bị bệnh rồi chết.	B. Sâu bị ngộ độc rồi chết.
C. Sâu bị ngộ độc protein rồi chết.	D. Sâu bị ngộ độc protein độc rồi chết.
Tinh thể protein độc có dạng hình thù:
A. Lập phương hoặc quả trám.	B. Lập phương hoặc quả lê.
C. Bình phương hoặc hình quả trám.	D. Bình phương hoặc qủa lê.
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • doc02.doc