Đề thi trắc nghiệm Môn Lý Trường THPT B Nghĩa Hưng

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm Môn Lý Trường THPT B Nghĩa Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
 TRƯỜNG THPT.B NGHĨA HƯNG
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN LÝ
Thời gian làm bài: 60 phút; 
(48 câu trắc nghiệm)


ĐỀ GỐC
Họ, tên thí sinh:.................................................Lớp: ..................................
Số báo danh:......................................................Phòng thi: .........................
PHẦN I CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
001: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng
A. 0,50 s.	B. 1,50 s.	C. 0,25 s.	D. 1,00 s.
002: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A.	B. A.	C. 3A/2.	D. A.
003: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kỳ đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
A. .	B. .	C. .	D. .
004: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể. Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và đồng thời giảm khối lượng vật nặng đi 8 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	D. giảm 2 lần.
005: Hệ con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, năng lượng W0. Khi vật có li độ x=thì động năng của nó là
A. .	B. .	C. .	D. .
006: Một lò xo có dộ cứng k, khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật khối lượng m = 0,8 kg. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động lò xo có độ dài ngắn nhất và dài nhất lần lượt là 40 cm và 56 cm. Độ dài tự nhiên của lò xo là
A. 48 cm.	B. 46 cm.	C. 48,8 cm.	D. 46,8 cm.
007: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Khi vật nặng có khối lượng m thì chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Khi vật nặng có khối lượng m’ = 4m thì chu kỳ dao động là
A. s.	B. s.	C. 2 s.	D. 4 s.
008: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một vị trí có hiệu chiều dài bằng 30 cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc thứ nhất là
A. 10 cm.	B. 40 cm.	C. 50 cm.	D. 30 cm.
009: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có các phương trình lần lượt là: cm, cm. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 20 cm/s.	B. 10 cm/s.	C. 200 cm/s.	D. 100 cm/s.
010: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 50 Hz, có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm và ngược pha với nhau thì dao động tổng hợp có biên độ và tần số lần lượt là
A. 10 cm và 100 Hz.	B. 10 cm và 50 Hz.	C. 02 cm và 50 Hz.	D. 02 cm và 100 Hz.
011: Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổi
A. tần số ngoại lực tuần hoàn.	B. biên độ ngoại lực tuần hoàn.
C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn.	D. lực cản môi trường.
012: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1 s. Nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với tốc độ
A. 50 cm/s.	B. 100 cm/s.	C. 150 cm/s.	D. 25 cm/s.
013: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số song lên 2 lần thì bước song
A. tăng 4 lần.	B. tăng 2 lần.	C. không đổi.	D. giảm 2 lần.
014: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cosmm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là
A. 	B. 	C. 	D. 
015: Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài
A. l =0,75 m	B. l = 0,50 m	C. l = 25,00 cm	D. l = 12,50 cm
016: Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là
A. (rad).	B. (rad).	C. (rad).	D. (rad).
017: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85 Hz.	B. f = 170 Hz.	C. f = 200 Hz.	D. f = 255 Hz.
018: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. mm	B. mm	C. mm	D. mm.
019: Một dây thép AB dài 60 cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f = 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s.	B. 24 m/s.	C. 30 m/s.	D. 18 m/s.
020: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. .	B. .	C. L.	D. 2L.
021: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó L là cuộn thuần cảm. Cho biết 
UAB = 50V,UAM= 50V, UMB = 50V. Lúc này điện áp UR có giá trị:
A. 50V	B. 40V	C. 30V	D. 20V
022: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = 120cos(wt). Điện trở R = 100 W. 
Khi có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì công suất tiêu thụ của mạch là
A. 72W	B. 144W	C. 576W	D. 288W
023: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. 
Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện
A. lớn khi tần số của dòng điện lớn.	B. không phụ thuộc tần số của dòng điện.
C. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.	D. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.
024: Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp, nếu tần số f của dòng điện xoay chiều thay đổi thì tích số nào 
sau đây luôn là l hằng số:
A. 	B. .	C. .	D. .
025: Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuôn dây là 1,5 W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?
A. k = 0,15.	B. k = 0,25.	C. k = 0,50.	D. k = 0,75.
026: Một đường dây thuần trở R = 2 dẫn dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz vào một mạng điện có điện áp hiệu dụng 220 V; đầu vào mạng điện có lắp một công tơ. Trong mạch có một động cơ làm việc với hệ số công suất 0,80. Sau 3 giờ công tơ chỉ 5,28 kWh thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch và điện năng hao phí trên đường dây dẫn điện trong 3 giờ là
A. 10 Avà 0,600 kWh.	B. 24 A và 3,456 kWh.	C. 08 A và 0,384 kWh.	D. 30 A và 5,400 kWh.
027: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao . Biết hiệu điện thế dây là 381 V, cường độ dòng Id = 20 A và hệ số công suất mỗi cuận dây trong động cơ là 0,80. Công suất tiêu thụ của động cơ là
A. 10560 W.	B. 3520 W.	C. 6080 W.	D. 18240 W.
028: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 24V.	B. 17V.	C. 12V.	D. 8,5V
029: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch thì:
A. Dung kháng tăng.	B. Cảm kháng tăng.
C. Điện trở tăng.	D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
030: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp có tần số 50Hz. Biết R = 25, cuộn dây thuần cảm có L =H, để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ là:
A. 100.	B. 150.	C. 125.	D. .
031: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Với UR = UC = thì lúc đó:
A. u sớm pha i một góc .	B. u sớm pha i một góc .
C. u trể pha i một góc .	D. u trễ pha i một góc .
032: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng. Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi.	B. tăng.	C. giảm.	D. bằng 1.
PHẦN II. CHO THÍ SINH HỌC SÁCH NÂNG CAO.
033: Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị
A. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều.	B. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều.
C. âm thì luôn làm vật quay chậm dần.	D. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần.
034: Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m2. Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng
A. 2 rad/s.	B. 0,25 rad/s.	C. 1 rad/s.	D. 2,05 rad/s.
035: Hai chất điểm có khối lượng m và 4m được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài l. Momen quán tính M của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là
A. .	B. .	C. .	D. .
036: Một con lắc đơn dao động điều hòa trên mặt đất với chu kỳ T0. Khi đưa con lắc lên độ cao h bằng 1/100 bán kính trái đất, coi nhiệt độ không thay đổi. Chu kỳ con lắc ở độ cao h là
A. 1,01T0.	B. 1,05T0.	C. 1,03T0.	D. 1,04T0.
037: Tiếng còi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiếng lại gần bạn với vận tốc 10 m/s, vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69 Hz	B. F = 970,59 Hz	C. F = 1030,30 Hz	D. F = 1031,25 Hz.
038: Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch
A. . tăng 2 lần	B. giảm 2 lần.	C. . tăng 4 lần	D. giảm 4 lần.
039: Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước ?
A. Sóng dài.	B. Sóng trung.	C. Sóng ngắn.	D. Sóng cực ngắn.
040: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?
A. m.	B. m.	C. m.	D. m.
PHẦN III. CHO THÍ SINH HỌC SÁCH CƠ BẢN.
041: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m . Người ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật nặng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
042: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc w tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Khi qua vị trí cân bằng lò xo giãn:
A. Dl = 	B. D = 	C. D = 	D. D = 
043: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn. Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ là T/4. Biên độ dao động của vật là
A. .	B. .	C. .	D. .
044: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. v = 0,2 m/s	B. V = 0,4 m/s.	C. V = 0,6 m/s.	D. V = 0,8 m/s.
045: Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng.	B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng.	D. Bằng một phần tư bước sóng.
046: Hai cuộn dây R1, L1 và R2, L2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là điện áp hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn. Điều kiện để U = U1 + U2 là:
A. .	B. .	C. .	D. .
047: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp có tần số 50 Hz. Biết R = 25 , cuộn dây thuần cảm có L = H, để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ là:
A. 100.	B. 150 .	C. 125 .	D. 75 .
048: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có . So với dòng điện trong mạch hiệu điện thế trong mạch sẽ
A. sớm pha hơn.	B. vuông pha.	C. cùng pha.	D. trễ pha hơn. 

---HẾT---









	





	

File đính kèm:

  • dockiemtra45phutlan1.doc
Đề thi liên quan