Đề thi trắc nghiệm môn sinh học 11a

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn sinh học 11a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÃ SỐ:
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN SINH HỌC11A
Thời gian làm bài:45 phút; 
Mã đề thi 134
Tô đen vào các lựa chọn đúng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
{
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
}
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
~
Câu 1: Ở thực vật hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của:
A. Mô phân sinh bên.	B. Mô phân sinh cành.	C. Mô phân sinh lóng.	D. Mô phân sinh đỉnh.
Câu 2: Đặc điểm nào không có ở cây một lá mấm?
A. Gân song song.	B. Sinh trưởng chiều cao.
C. Rễ cọc.	D. Bó mạch xếp lộn xộn.
Câu 3: Nhân tố có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt , chồi , lá là ;
A. Ánh sáng.	B. Nước.	C. Nhiệt độ.	D. Phân bón.
Câu 4: Nhân tố bên ngoài tác động đến hầu hết các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở thục vật là:
A. Ánh sáng.	B. Nhiệt độ.	C. Nước.	D. Phân bón.
Câu 5: Nam giới bước vào tuổi dậy thì, hình thành tính trạng sinh dục thứ sinh do tác động chủ yếu của loại hoocmôn:
A. Prôgesterôn.	B. Testôsterôn.	C. Ơstrôgen.	D. GH.
Câu 6: Sinh sản hữu tính ở thực vật là:
A. Sự hình thành cây mới do sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh.
B. Sự hình thành cây mới từ một bộ phận của cơ quan sinh dưỡng.
C. Sự hình thành cây mới từ nuôi cấy mô.
D. Sự hình thành cây mới thông qua sự thụ phấn.
Câu 7: Ở thực vật, hoocmôn có tác dụng thúc quả chóng chín là:
A. Êtilen.	B. Auxin.	C. Xitôkinin.	D. Axit abxixic.
Câu 8: Sự thụ phấn là hiện tượng:
A. Hạt phấn nảy mầm thành ống phấn.	B. Hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy.
C. Hạt phấn tiếp xủc với túi phôi.	D. Hạt phấn kết hợp với noãn cầu.
Câu 9: Quang chu kì không tác động đến quá trình nào sau đây?
A. Rụng lá.	B. Ra hoa.	C. Tạo củ.	D. Nảy mầm.
Câu 10: Ở giau đoạn hậu ppôi của động vật, con non có đặc điểm:
A. Khác con trưởng thành.
B. Giống con trưởng thành.
C. Lúc đầu thì giống nhưng về sau thì khác con trưởng thành.
D. Có thể giống hay khác con trưởng thành tùy theo loài.
Câu 11: Sự phát triển của động vật trải qua những giai đoạn chính nào?
A. Giai đoạn phôi trong trứng, giai đoạn ấp, giai đoạn sau đẻ.
B. Giai đoạn phôi trong trứng, phôi trong trứng sau đẻ.
C. Giai đoạn thai nhi, giai đoạn sau sinh.
D. Giai đoạn phôi, giai đoạn hậu phôi.
Câu 12: Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhở hoocmôn:
A. Tirôxin.	B. Ơstrogen.	C. Sinh trưởng.	D. Testôsterôn.
Câu 13: Hiện tượng không thuộc biến thái là:
A. Rắn lột bỏ da.
B. Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không.
C. Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non.
D. Tôm lột xác.
Câu 14: Chất nào sau đây không thuộc nhóm chất kích thích sinh trưởng?
A. Auxin.	B. Giberelin.	C. Xitôkinin.	D. Êtilen.
Câu 15: Kết quả sinh trưởng sơ cấp là:
A. Tạo mạch rây thứ cấp, gỗ giác, gỗ lõi.	B. Tạo biểu bì, tầng sinh mạch.
C. Làm cho thân to ra về chiều ngang.	D. Làm cho thân, rễ cây dài ra.
Câu 16: oại mô phân sinh không có ở cây phượng là:
A. .Mô phân sinh đỉnh rễ.	B. Mô phân sinh bên.
C. Mô phân sinh đỉnh thân.	D. Mô phân sinh lóng
Câu 17: Chọn câu sai:
A. Flotigen là hoocmôn kích thích ra hoa.
B. Flotigen là hợp chất của Giberelin và auxin.
C. Flotigen được sản sinh ở lá.
D. Flotigen là hợp chất của Giberelin và antezin.
Câu 18: Giberelin có vai trò:
A. Rụng lá và quả.	B. Kéo dài thân.
C. Gây sự ngủ của nhồi và hạt.	D. Hướng ánh sáng.
Câu 19: Ở ếch nếu cắt bỏ hoocmôn tuyến giáp dẫn tới kết quả nào sau dây?
A. Nòng nọc sẽ chết.	B. Kích thước của ếch sẽ tăng lên đáng kể.
C. Kích thước của ếch sẽ nhỏ đi rất nhiều.	D. Nòng nọc không thể phát triển thành ếch.
Câu 20: Những loại hoocmôn nào sau đây có vai trò trong việc điều hòa chu kì kinh nguyệt?
A. GH, FSH, prôgesterôn, ơstrogen.	B. GH, FSH, prôgesterôn., ơstrogen.
C. LH, FSH, prôgesterôn, testosteron.	D. LH, FSH, prôgesterôn, ơstrogen.
Câu 21: Trong chu kì kinh nguyệt của người phụ nữ có sự biến thiên về nhiệt độ, điều này xảy ra mạnh nhất vào thời điểm:
A. Trước rụng trứng.	B. Trong suốt cả chu kì.
C. Khi rụng trứng.	D. Sau rụng trứng.
Câu 22: Axit abxixic có vai trò:
A. Làm thay đổi đặc tính sinh sản
B. Gây trạng thái ngủ của chồi, hạt.
C. Làm chậm sinh trưởng của các mầm thân củ.
D. Làm quả chín nhanh..
Câu 23: Trẻ em đần độn là do thiếu hoocmôn:
A. Tirôxin.	B. Sinh trưởng.	C. Testôsterôn.	D. Ơstrogen.
Câu 24: Khi trồng thanh long, người ta thắp đèn vào ban đêm cho cây là để;
A. Tăng nhiệt độ cho cây.	B. Sưởi ấm cho cây.
C. Kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày.	D. Thu hút côn trùng đến thụ phấn.
Câu 25: Nếu thiếu iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmôn:
A. Testôsterôn.	B. Ecđixơn.	C. Ơstrogen.	D. Tirôxin.
Câu 26: Cây nào sau đây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ?
A. Đậu	B. Mía.	C. Cà rốt.	D. Lạc
Câu 27: Có thể xác định tưởi của cây thên gỗ dựa vào:
A. Vòng năm.	B. Tầng sinh vỏ.	C. Tầng sinh mach.	D. Các tia gỗ.
Câu 28: Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ là:
A. Cây ngày ngắn.	B. Cây dài ngày.	C. Cây ngắn ngày.	D. Cây ngày dài.
Câu 29: Phitôcrôm không tác động đến quá trình nào sau đây?
A. Nảy mầm.	B. Rụng lá.
C. Ra hao.	D. Các vận động cảm ứng.
Câu 30: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là:
A. Dừa.	B. Lúa.	C. Tre.	D. Cau.
Câu 31: chất kích thích sinh trưởng được hình thành chủ yếu ở:
A. Cơ quan già.	B. Cơ quan sinh sản.	C. cơ quan non.	D. Cơ quan dự trữ.
Câu 32: Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý nguyên tắc quan trọng nhất là:
A. Thỏa mãn về nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu.
B. Nồng độ sử dụng tối thích.
C. Các điều kiện sinh thái liên quan đến cây ttrồng.
D. Tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitôhoocmôn.
Câu 33: Kết luận không đúng về chức năng của auxin là:
A. Thúc đẩy sự ra hoa.	B. Kích thích hình thành và kéo dài rễ.
C. Thúc đẩy sự phát triển của quả.	D. Kích thích vận động hướng sáng, hướng đất.
Câu 34: người ta có thể điều khiển sự ra hoa nhanh lên hay chậm đi bằng cách:
A. Tưới nhiều nước	B. Sử dụng xitôkinin.	C. Sử dụng etilen.	D. Sử dụng giberelin.
Câu 35: Ở nữ, hoocmôn nào sau đây có vai trò trong sự hình thành tính trạng sinh dục thứ sinh?
A. ơstrogen.	B. prôgesterôn,	C. testosteron.	D. FSH
Câu 36: Trường hợp chu kì kinh nguyệt là 28 ngày thì thời điểm rụng trứng là:
A. Vào ngày thú 13 của chu kì kinh nguyệt	B. Vào ngày thú 12 của chu kì kinh nguyệt
C. Vào ngày thú 14 của chu kì kinh nguyệt.	D. Vào ngày thú 15 của chu kì kinh nguyệt
Câu 37: Những loài nào sau đây có biến thái hoàn toàn trong vòng đời?
A. Bướm, ruồi ,muỗi.	B. Bướm, ruồi, tôm.
C. Ruồi, muỗi, tôm.	D. Bướm, châu chấu, tôm.
Câu 38: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây hai lá mầm là:
A. Mô phân sinh đỉnh thân.	B. Mô phân sinh bên.
C. Mô phân sinh lóng.	D. Mô phân sinh đỉnh rễ.
Câu 39: Các chất hữu cơ có mặt trong cây với một lượng nhỏ được vận chuyển đến các bộ phận khác nhau của cây , điều tiết và đảm bảo sự hài hòa các hoạt đõng sinh trưởng được gọi là:
A. Phitôcrôm.	B. Phitôhoocmôn.
C. Chất kích thích sinh trưởng.	D. Enzim.
Câu 40: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với auxin?
A. Có nhiều trong chồi, hạt đang nảy mầm.	B. Vận chuyển theo mạch rây và mạch gỗ.
C. Vận chuyển không cần năng lượng.	D. Chủ yếu được sinh ra ở đỉnh thân và cành.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docde thi hk2 mon sinh 11 ban khtn.doc
Đề thi liên quan