Đề thi trắc nghiệm môn: Toán 10 (chương trình nâng cao)

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn: Toán 10 (chương trình nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN lkjl
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 89
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Phương trình ax + b = 0 có tập nghiệm là S=R khi và chỉ khi :
A. a = 0	B. b = 0	C. a = 0 và b = 0	D. a khác 0
Câu 2: Điều kiện của phương trình : là :
A. x	B. x > 0	C. x > 0 và x2-1	D. x và x2-1 >0
Câu 3: Phương trình ax2 +bx +c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi :
A. a= 0	B. a = 0 và 
C. và hoặc và 	D. và
Câu 4: Phương trình : (x2+1)(x-1)(x+1) = 0 tương đương với phương trình :
A. x-1 = 0	B. x+1 = 0	C. x2 +1 = 0	D. (x-1)(x+1) = 0
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình : là :
A. S={0}	B. S = f	C. S = {1}	D. S = {-1}
Câu 6: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình : x2 -3x -1 = 0. Ta có tổng bằng :
A. 9	B. 8	C. 11	D. 10
Câu 7: Cho phương trình ax2+bx +c = 0 (a 0). Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi :
A. D >0 và P >0	B. D >0 và P>0 và S>0
C. D >0và P>0 và S0 và S>0
Câu 8: Cho phương trình ax4+bx2 +c = 0 (a khác 0) . Đặt : D =b2-4ac, S = . Ta có phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi :
A. D 0 và P>0	B. và P>0
C. D < 0	D. và S<0
Câu 9: Phương trình tương đương với phương trình :
A. ax+b=cx+d	;	B. ax+b = -(cx+d);
C. ax+b= cx+d hay ax+b = -(cx+d) ;	D. =
Câu 10: Cho phương trình : ax+ b = 0 . Chọn mệnh đề đúng :
A. Nếu phương trình vô nghiệm thì b = 0	B. Nếu phương trình có nghiệm thì b khác 0
C. Nếu phương trình vô nghiệm thì a = 0	D. Nếu phương trình có nghiệm thì a khác 0
Câu 11: Hai số và là các nghiệm của phương trình :
A. x2-2x-1 = 0	B. x2+2x-1 = 0	C. x2+2x+1 = 0	D. x2-2x+1 = 0
Câu 12: Phương trình x2 +m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi :
A. m	B. m	C. m 0
Câu 13: Cho hệ phương trình .
A. m0 hoặc m-3 hệ có nghiệm duy nhất.	B. m = 0 hệ có vô số nghiệm .
C. m = -3 hệ vô nghiệm.	D. m = -3 hệ vô số nghiệm
Câu 14: Cho parabol y = 2x2 - x - 3 (P) và các mệnh đề :
I) (P) đi qua 3 điểm A(1 ; 4), B(-1 ; 6), C(2 ; 9) ; II) (P) không cắt trục toạ độ ;
III) min y = ; IV) Toạ độ đỉnh của (P) : 
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
A. II, III	B. I, II	C. Chỉ I	D. I, IV
Câu 15: Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua hai điểm M(1 ; -1) và có trục đối xứng x = 2 là :
A. y = x2 - 4x + 2	B. y = -x2 + 2x + 2	C. y = 2x2 + x + 2	D. y = x2 - 3x + 2
Câu 16: Cho tam giác ABC~ Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Vectơ cùng hướng với vectơ nào trong các vectơ sau đây ? 
A. ;	B. ;	C. ;	D. 
Câu 17: Cho tam giác đều ABC với đường cao AH đẳng thức nào dưới đây đúng ?
A. = ;	B. = 2;	C. ;	D. = 
Câu 18: Cho bốn điểm A, B, C, D đẳng thức nào dưới đây đúng ? 
A. + = + ;	B. + = + ;
C. + = + ;	D. + = + 
Câu 19: Cho hình thang ABCD với hai cạnh đáy là AB = 3a và CD = 6a. Khi đó bằng bao nhiêu?
A. 9a;	B. 3a;	C. -3a;	D. 0
Câu 20: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a, khi đó giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2a;	B. 2a;	C. a;	D. 0
Câu 21: Cho ba điểm bất kỳ A, B, C đẳng thức nào dưới đây đúng ?
A. = - ;	B. = - 	C. - = ;	D. - = 
Câu 22: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2a;	B. a;	C. a;	D. .
Câu 23: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, với AB = 2a, AC = 6a Đẳng thức nào dưới đây đúng 
A. = ;	B. = -2;	C. = 4;	D. = -2.
Câu 24: Điều kiện nào dưới đây là cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB ? 
A. OA = OB;	B. = ;	C. = ;	D. + = 
Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A (-1; 4) và B (3; -5). Khi đó tọa độ của vectơ là cặp số nào? 
A. (2; -1);	B. (-4; 9);	C. (4; -9);	D. (4; 9)
Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(0; 5) và B(2;-7). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là cặp số nào?
A. (2; -2);	B. (-2; 12);	C. (-1; 6);	D. (1; -1).
Câu 27: Trong mặt phẳng tọa dộ Oxy cho hai điểm M (8; -1) và N (3; 2) Nếu P là điểm đối xứng với điểm M qua điểm N thì tọa độ của P là cặp số nào?
A. (-2;5);	B. ;	C. (13; -3);	D. (11;-1).
Câu 28: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A (5; -2), B (0; 3) và C (-5; -1). Khi đó trọng tâm tam giác ABC có tọa độ là cặp số nào? 
A. (1; -1);	B. (0; 0);	C. (0; 11);	D. (10; 0).
Câu 29: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 30: Trong mặt phẳng toạ độ, cho . Kết luận nào sau đây là sai ?
A. 	B. 	C. 	D. 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
mamon
cauhoi
dapan
89
1
C
89
2
C
89
3
C
89
4
D
89
5
B
89
6
C
89
7
A
89
8
A
89
9
C
89
10
C
89
11
A
89
12
B
89
13
D
89
14
D
89
15
A
89
16
C
89
17
C
89
18
C
89
19
B
89
20
B
89
21
A
89
22
C
89
23
D
89
24
D
89
25
B
89
26
D
89
27
A
89
28
B
89
29
C
89
30
D

File đính kèm:

  • doctoan10NC-tracnghiem.doc