Đề thi trắc nghiệm môn Toán 11 cơ bản
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn Toán 11 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT.BC Nguyễn Trường Tộ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Toán 11 Cơ bản Thời gian làm bài:40 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:...........................Lớp:.....................P. Thi:............. Câu 1: Có 4 kiểu mặt đồng hồ khác nhau và 5 kiểu dây đồng hồ cũng khác nhau. Số cách chọn một đồng hồ gồm một mặt và một dây là : A. 9 B. 20 C. 4 D. 5 Câu 2: Hàm số xác định khi và chỉ khi : A. B. C. D. Câu 3: Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen ta chọn ra ngẫu nhiên 2 quả. Xác suất để chọn được 2 quả cầu trắng là : A. B. C. D. Câu 4: Số hạng chứa trong khai triển nhị thức là: A. B. C. D. Câu 5: Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 6: Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Hàm số giảm trong khoảng B. Hàm số tuần hoàn có chu kỳ C. Hàm số xác định khi và chỉ khi D. Hàm số là hàm số lẻ Câu 7: Gieo một con súc sắc 2 lần. Xác suất để ít nhất xuất hiện mặt 6 chấm là : A. B. C. D. Câu 8: Xét hàm số . Mệnh đề nào sau đây sai ? A. Hàm số tăng trong khoảng B. Đồ thị hàm số đi qua điểm C. Hàm số là chẵn trên D. Hàm số đạt giá trị lớn nhất là 1 và giá trị nhỏ nhất là – 1 Câu 9: Cho các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số trên ? A. 216 B. 20 C. 120 D. 60 Câu 10: Trong khoảng phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 11: Một tổ gồm 8 nam và 6 nữ. Muốn chọn 8 học sinh trong đó có 3 nam, lúc đó số cách chọn là : A. 840 B. 71 C. 560 D. 48 Câu 12: Phương trình nào sau đây vô nghiệm ? A. B. C. D. Câu 13: Các yếu tố nào sau đây xác định duy nhất một mặt phẳng ? A. Ba điểm B. Bốn điểm C. Hai đường thẳng cắt nhau D. Một điểm và một đường thẳng Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;1). Hỏi điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay ? A. Q() B. P(1; 0) C. N(-1; 1) D. R. Câu 15: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ? A. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó. B. Có một phép đối xứng tâm biến mọi điểm thành chính nó. C. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó D. Có một phép tịnh tiến theo vectơ khác vectơ – không biến mọi điểm thành chính nó. Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng . Hỏi phép vị tự tâm O tỷ số biến thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau đây ? A. B. C. D. Câu 17: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ? A. Có vô số phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó. B. Phép vị tự tâm O tỷ số biến góc có số đo thành góc có số đo . C. Phép đồng dạng tỷ số là phép dời hình D. Phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng có phương trình thành đường thẳng song song với nó. Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(4 ; 5). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ ? A. E(2 ; 4) B. D(4 ; 7) C. N(3 ; 1) D. P(1 ; 6) Câu 19: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? A. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau B. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2; 4). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỷ số và phép đối xứng trục Oy sẽ biến điểm M thành điểm nào sau đây ? A. P(-2; 4) B. N(1; 2) C. T(1;-2) D. Q(-1; 2)------------------------------------------
File đính kèm:
- HK1 07-08_TO 11CB_132.doc