Đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi Các môn cấp Tiểu học - Năm học 2006-2007 - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi Các môn cấp Tiểu học - Năm học 2006-2007 - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi Vĩnh Tường Năm học: 2006-2007 Môn thi: Tiếng Việt – Lớp 4 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ * Đọc bài văn sau: Con chuồn chuồn nước Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân. Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú bây giờ là kuỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: Cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao là những đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút. (Theo Nguyễn Thế Hội) Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây: Câu1: Bài văn trên mấy câu có hình ảnh so sánh? 2 câu b. 3 câu c. 4 câu Câu2: Bài văn "Con chuồn chuồn nước" là bài văn miêu tả gì? Miêu tả con vật Miêu tả cảnh thiên nhiên Miêu tả cảnh thiên nhiên và con vật Câu3: Câu: "Ôi chao! Con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!" thuộc kiểu câu gì? Câu hỏi b. Câu cảm c. Câu cầu khiến Câu4: Trong bài văn trên có những kiểu câu nào em đã học? Chỉ có kiểu câu: Ai- làm gì ? Có hai kiểu câu: Ai- làm gì ? Ai- thế nào ? Có ba kiểu câu: Ai- làm gì ? Ai- thế nào ? Ai- là gì ? Câu5: Bài văn trên có mấy từ láy? 6 từ b. 7 từ c. 8 từ Câu6: Chủ ngữ trong câu: "Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên”, là: Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước Chú chuồn chuồn nước Chú chuồn chuồn nước tung cánh Câu 7: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ phân vân? Do dự chưa biết nên quyết định như thế nào. Lúng túng mất bình tĩnh không biết làm thế nào Lúng túng không biết nên quyết định như thế nào. Câu 8: Đoạn văn: "Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân." Miêu tả: Hình dáng bên ngoài của chú chuồn chuồn nước Hình dáng và tính tình của chú chuồn chuồn nước Tả hình dáng và hoạt động của chú chuồn chuồn nước. Câu 9: Viết vào chỗ trống câu văn em thích nhất trong bài văn trên và nêu lý do em thích. .............................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu10: Viết vào chỗ trống hai chi tiết cho thấy chú chuồn chuồn nước bay rất nhanh. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................... ........................................................................................................................... ................. Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi Vĩnh Tường Năm học: 2006-2007 Môn thi: Tiếng Việt – Lớp 3 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ * Đọc bài văn sau: Cây gạo Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen. đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy! Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. (Theo Vũ Tú Nam) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước dòng có câu trả lời đúng nhất. Câu1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào? a. Tả cây gạo b. Tả chim c. Tả cây gạo và chim Câu2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào? a.Vào mùa hoa b. Vào mùa xuân c. Vào hai mùa kế tiếp nhau Câu3: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh? Một hình ảnh b. Hai hình ảnh c. Ba hình ảnh ( Viết rõ đó là hình ảnh nào? ) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu4: Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hoá? Chỉ có cây gạo được nhân hoá Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hoá Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hoá Câu5: Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” Tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào? Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người Nói với cây gạo như nói với người Câu6: Trong câu: “Chào mào, sáo sậu, sáo đen..... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.”, có mấy từ chỉ hoạt động? 4 từ b. 5 từ c. 6 từ Câu7: Câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” thuộc kiểu câu nào em đã được học? Ai- làm gì? b. Ai- là gì ? c. Ai- thế nào ? Câu8: Từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ "lóng lánh" Lấp lánh b. Lập lờ c. Lượn lờ Câu9: Câu: “Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn” có mấy từ chỉ sự vật? 2 từ b. 3 từ c. 4 từ Câu10: Đặt một câu với từ "hiền lành" ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi Vĩnh Tường Năm học: 2006-2007 Môn thi: Tiếng Việt – Lớp 2 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ * Đọc bài văn sau: Bác Hồ rèn luyện thân thể Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc: Bác nên đi giày cho khỏi đau chân. Cám ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen, sau giờ tập Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. (Theo Đầu Nguồn") Em hãy dựa vào nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Câu chuyện này kể về việc gì? Bác Hồ rèn luyện thể thao. Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc. Bác Hồ tập leo núi với bàn chân không. Câu 2: Bác Hồ rèn luyện thể thao bằng những cách nào? a. Dậy sớm luyện tập b. Chạy leo núi, tập thể dục. c. Chạy leo núi, tắm nước lạnh. Câu 3: Những cặp từ nào dưới đây đồng nghĩa với nhau? a. Leo, chạy b. Chịu đựng, rèn luyện c. Luyện tập, rèn luyện Câu 4:Bộ phận in đậm trong câu: “Bác tập chạy ở bờ suối” trả lời cho câu hỏi nào? Làm gì? b. Là gì ? c. Như thế nào? Câu 5:Bộ phận in đậm trong câu: “Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét” trả lời cho câu hỏi nào? a. Vì sao? b. Để làm gì? c. Khi nào? Câu 6: Bộ phận in đậm trong câu : “Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét”, trả lời cho câu hỏi nào? a. Khi nào? b. Là gì? c. Như thế nào? Câu 7: Bác Hồ tập chạy ở đâu? a. ở đường quốc lộ b. ở bờ suối c. ở chân núi Câu8: Đặt một câu với cụm từ : "rèn luyện thân thể" ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Câu9: Từ nào chỉ hoạt động của Bác Hồ trong câu sau? "Bác tập chạy ở bờ suối." chạy b. bờ suối c. tập chạy Câu 10: Ghép các tiếng sau thành câu: yêu, em, chúng, Bác Hồ, kính ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi Vĩnh Tường Năm học: 2006-2007 Môn thi: Tiếng Việt – Lớp 5 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ * Đọc bài văn sau: Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh Một ngày mới bắt đầu. Mảng thành phố hiện ra trước mắt tôi đã biến màu trong bước chuyển huyền ảo của rạng đông. Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã lan tràn khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương. Trời sáng có thể nhận rõ từng phút một. Những vùng cây xanh bỗng nở hoa tươi trong nắng sớm. ánh đèn từ muôn vàn ô cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. Đường phố bắt đầu hoạt động và huyên náo. Những chiếc xe tải nhỏ, xe lam,xích lô máy nườm nượp chở hàng hoá và thực phẩm từ những vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành, Cầu muối.. đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng nổ giòn. Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi! (Theo Nguyễn Mạnh Tuấn) Em hãy dựa vào nội dung của bài, khoanh vào chữ cái trước dòng có câu trả lời đúng nhất Câu1: Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? Thời gian Không gian Không theo trình tự nào cả Câu 2: Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế? Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian... Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. Cả hai ý trên đều đúng. Câu3: Hai câu “ Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh vật được miêu tả? Tác giả rất mến cảnh vật nơi đây. Tác giả không thật sự yêu thích cảnh vật. Cả hai câu trên đều sai. Câu 4: Câu "Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã lan tràn khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố."... có sử dụng biện pháp tu từ nào? Nhân hoá b. So sánh c. Nhân hoá và so sánh Câu5: "Tuy trời chưa sáng hẳn nhưng thành phố đã rất ồn ào" là câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cách nào? Bằng quan hệ từ Bằng cặp từ hô ứng Nối trực tiếp, không dùng từ nối Câu6: Tìm những danh từ riêng được dùng trong bài? Hồ Chí Minh, Bình Thạnh, Bến Thành Hồ Chí Minh, Bình Thạnh, Cầu Muối Hồ Chí Minh, Bến Thành, Cầu Muối Câu7: Cụm từ "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại" có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? Nhân hoá b. So sánh c. ẩn dụ Câu8: Trong những từ sau, từ nào dùng để chỉ không gian rộng lớn? Bao la b. Bát ngát c. Cả hai từ trên Câu 9: Từ “ ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ. Câu10: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ thiên nhiên? Tất cả những gì do con người tạo ra. Tất cả những gì không do con người tạo ra. Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người. Phòng GD Vĩnh Tường Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi Môn : Tiếng Việt – lớp 2 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 a 1 2 b 1 3 c 1 4 a 1 5 b 1 6 a 1 7 b 1 8 1 9 a 1 10 Chúng em kính yêu Bác Hồ 1 Lưu ý: Các câu có đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp vẫn cho điểm tối đa. Phòng GD Vĩnh Tường Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi Môn : Tiếng Việt – lớp 2 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 a 1 2 b 1 3 c 1 4 a 1 5 b 1 6 a 1 7 b 1 8 1 9 a 1 10 Chúng em kính yêu Bác Hồ 1 Lưu ý: Các câu có đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp vẫn cho điểm tối đa. Phòng GD Vĩnh Tường Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi Môn : Tiếng Việt – lớp 3 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 a 1 2 c 1 3 c Các hình ảnh so sánh cụ thể: Cây gạo ---- tháp đèn khổng lồ Bông hoa--- ngọn lửa Búp nõn--- ánh nến 1 4 b 1 5 a 1 6 a 1 7 a 1 8 a 1 9 a 1 10 1 Lưu ý: Các câu có đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp vẫn cho điểm tối đa. Phòng GD Vĩnh Tường Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi Môn : Tiếng Việt – lớp 3 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 a 1 2 c 1 3 c Các hình ảnh so sánh cụ thể: Cây gạo ---- tháp đèn khổng lồ Bông hoa--- ngọn lửa Búp nõn--- ánh nến 1 4 b 1 5 a 1 6 a 1 7 a 1 8 a 1 9 a 1 10 1 Lưu ý: Các câu có đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp vẫn cho điểm tối đa. Phòng GD Vĩnh Tường Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi Môn : Tiếng Việt – lớp 4 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 b 1 2 a 1 3 b 1 4 c 1 5 c 1 6 b 1 7 a 1 8 c 1 9 1 10 Hai chi tiết: - Tung cánh bay vọt lên - Lướt nhanh trên mặt hồ 1 Lưu ý: Các câucó đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp vẫn cho điểm tối đa. Phòng GD Vĩnh Tường Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi Môn : Tiếng Việt – lớp 4 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 b 1 2 a 1 3 b 1 4 c 1 5 c 1 6 b 1 7 a 1 8 c 1 9 1 10 Hai chi tiết: - Tung cánh bay vọt lên - Lướt nhanh trên mặt hồ 1 Lưu ý: Các câucó đáp án mở, học sinh có thể làm các cách khác nhau nếu phù hợp vẫn cho điểm tối đa. Phòng GD Vĩnh Tường Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi Môn : Tiếng Việt – lớp 5 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 a 1 2 c 1 3 a 1 4 b 1 5 a 1 6 c 1 7 b 1 8 c 1 9 c 1 10 b 1 Phòng GD Vĩnh Tường Đáp án thi Trạng nguyên nhỏ tuổi Môn : Tiếng Việt – lớp 5 Toàn bài cho thang điểm 10 Câu Đáp án Điểm 1 a 1 2 c 1 3 a 1 4 b 1 5 a 1 6 c 1 7 b 1 8 c 1 9 c 1 10 b 1 Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi Vĩnh Tường Năm học: 2006-2007 Môn thi: TNXH – Lớp 2 ( Thời gian làm bài: 10 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ Mỗi bài tập dưới đây đều có kèm theo các câu trả lời A,B,C,D. Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu1.Đường sắt dùng cho phương tiện giao thông nào? A. Ô tô B. Tàu hoả C. Máy bay D. Tàu, thuyền Câu2. Cây có thể sống ở đâu? Cây chỉ có thể sống ở trên cạn. Cây chỉ có thể sống ở dưới nước. Cây sống cả trên cạn và dưới nước. Câu3. Chúng ta nên ăn, uống như thế nào để cơ thể khỏe mạnh? ăn thật no. ăn nhiều thịt đậu, cá tôm. ăn uống điều độ, đủ chất. Câu4. Tình huống qua đường nào dưới đây đảm bảo an toàn? Qua đường ở gần phía trước và sau xe ô tô đang đỗ. Trèo qua dải phân cách. Theo tín hiệu đèn, đi trên vạch dành cho người đi bộ. Câu5. Trong giờ viết chính tả, em lỡ đánh đổ mực làm nhoè hết trang vở của bạn ngồi bên cạnh. Em sẽ làm gì? Mặc kệ, vì mình đâu có cố ý. Tỏ thái độ gay gắt để bạn không thể bắt đền mình được. Xin lỗi và nói với bạn rằng mình không cố ý để bạn viết lại trang vở khác. Câu6. Sắp xếp các bộ phận của cơ quan tiêu hoá (thực quản, ruột già, ruột non, dạ dày) đúng với sơ đồ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá sau đây. Miệng ............................. .................................................................. ............................. hậu môn. Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi Vĩnh Tường Năm học: 2006-2007 Môn thi: Toán – Lớp 2 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ Mỗi bài tập dưới đây đều có kèm theo các câu trả lời A,B,C,D( là đáp số và kết quả tính,...). Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện các yêu cầu khác của bài tập. Câu1. Phép tính : 13 – 4 + 16 - 3 + 14 - 6 có kết quả bằng bao nhiêu? A. 20 B. 30 C. 40 D. 50 Câu2. Có bao nhiêu số có 2 chữ số mà mỗi số có chữ số 5 ở hàng đơn vị? A. 7 số B. 8 số C. 9 số D. 10 số Câu3. Nối ô trống với phép tính thích hợp. 16 < < 19 26 - 8 22 - 8 26 - 9 25 - 9 Câu4. Thứ năm tuần này là ngày 18 tháng 3. Hỏi thứ tư tuần sau là ngày bao nhiêu của tháng 3 ? A. ngày 24 B. ngày 25 C. ngày 26 D. ngày 27 Câu5. Viết tiếp 3 số vào dãy số sau sao cho phù hợp. 43 , 47 , 51 , 55, ., ., . Câu6. Hình bên có bao nhiêu tứ giác? 3 hình 4 hình 5 hình 6 hình Câu7. Trong một phép trừ, số bị trừ hơn hiệu là 15. Số trừ của phép trừ đó là bao nhiêu? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu8. An nhiều tuổi hơn Hoà. Hoà ít tuổi hơn Mai nhưng lại nhiều hơn tuổi Hồng. Hỏi trong 4 bạn, ai ít tuổi nhất? A. An B. Hoà C. Mai D. Hồng Câu9. Hai số có hiệu bằng 24. Nếu giữ nguyên số bị trừ và thêm vào số trừ 8 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu? A. 14 B. 16 C. 32 D. 35 Câu10. Bạn Ba đi câu cá, trong một giờ câu được 3 con cá trôi và chừng ấy cá trắm. Số cá trê ít hơn số cá trắm nhưng lại nhiều hơn số cá quả. Hỏi bạn Ba câu được tất cả mấy con cá? A. 7 con B. 8 con C. 9 con D. 10 con Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi Vĩnh Tường Năm học: 2006-2007 Môn thi: Toán – Lớp 3 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A,B,C,D ( là đáp số và kết quả tính,...). Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện các yêu cầu khác của bài tập. Câu1.Biểu thức : ( 824 -120 x5 ) + 724 : 4 có giá trị bằng bao nhiêu? A. 658 B. 405 C. 242 D. 422 Câu2. x – 1 – 2 – 3 - 4 = 0 , x có giá trị bằng bao nhiêu? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu3. Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số? A. 450 số B. 540 số C. 504 số D. 900 số Câu4. Có bao nhiêu số có 3 chữ số có các chữ số giống nhau? A. 8 số B. 9 số C. 10 số D. 11 số Câu5. Tổng của một số với 26 thì lớn hơn 26 là 45 đơn vị. Hiệu của số đó với 26 là bao nhiêu? A. 15 B. 17 C. 19 D. 45 Câu6. Bạn Bình đã dùng hết 19 chữ số để viết các số liền nhau thành một dãy số tự nhiên liên tiếp : 1,2,3,4,..... Hỏi số cuối cùng trong dãy là số nào? A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu7. Khối lớp 3 có 169 bạn được chia vào các lớp 3A, 3B, 3C, 3D, 3E sao cho mỗi lớp có nhiều hơn 32 bạn. Hỏi lớp ít nhất có bao nhiêu bạn? A. 33 bạn B. 34 bạn C. 35 bạn D. 36 bạn Câu8. Tổng của hai số là 64. Nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 5 và dư 4. Hiệu hai số đó bằng bao nhiêu? A. 44 B. 45 C. 47 D. 54 Câu9 . Trong một cuộc chạy thi 60m, Hùng chạy hết phút, Cường chạy hết 16 giây, Hoà chạy hết phút, An chạy hết phút. Hỏi ai chạy nhanh nhất? A. Hùng B. Cường C. Hoà D. An Câu10. Một chiếc đồng hồ đánh chuông và chỉ đánh chuông giờ (không nghỉ chuông đêm): Kim đồng hồ chỉ 1 giờ đúng, đánh 1 tiếng chuông ; 2 giờ đúng đánh 2 tiếng chuông. Hỏi một ngày đêm nó đánh tất cả bao nhiêu tiếng chuông? A. 76 tiếng B. 78 tiếng C. 156 tiếng D. 165 tiếng Phòng Giáo dục Bài thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi Vĩnh Tường Năm học: 2006-2007 Môn thi: Toán – Lớp 4 ( Thời gian làm bài: 20 phút ) Họ và tên: ....SBD Học sinh trường:.. Chữ ký, họ tên giám thị: Số phách 1/ 2/ Dọc phách theo đường kẻ này Chữ ký, họ tên giám khảo: Số phách 1/ 2/ Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A,B,C,D ( là đáp số và kết quả tính,...). Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện các yêu cầu khác của bài tập. Câu1.Điền số thích hợp vào các chỗ trống. 55020 hg = ........................tấn.........................kg 4362 dm2 = ........................m2 ........................cm2 Câu2.Biểu thức: 326 x 728 + 326 x 271 + 326 có giá trị bằng bao nhiêu? A 32600 B. 326000 C. 3260 D. 3260000 Câu3.Số bé nhất có tất cả các chữ số từ 0 đến 9 mà mỗi chữ số chỉ viết 1 lần là số nào? A. 0 123 456 789 B. 1 023 456 789 C. 1 234 567 890 D. 1 234 567 809 Câu4. Cho phân số . Hỏi phải cùng thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số đi bao nhiêu để được một phân số mới bằng 1? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu5. Tích : 24 x 34 x 44 x 54 x...........x 104 x 114 x 124 x134 có tận cùng là chữ số nào? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu6. Một số có 3 chữ số có trung bình cộng của 3 chữ số của nó bằng 4. Chữ số hàng trăm hơn chữ số hàng chục là 4, chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 1. Đó là số nào? A. 273 B. 372 C. 723 D. 732 Câu7. Từ 1 giờ sáng đến 1 giờ chiều (13 giờ) cùng ngày, kim giờ và kim phút gặp nhau bao nhiêu lần? A. 11 lần B. 12 lần C. 13 lần D. 14 lần Câu8. Số chữ số dùng để đánh số thứ tự các trang của một cuốn sách nhiều hơn số trang của cuốn sách đó là 172. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang? A. 130 trang B. 140 trang C. 160 trang D. 180 trang Câu9. Trong một tháng nào đó có 3 ngày chủ nhật đều là ngày chẵn ( ngày mang số chẵn trong tháng). Hỏi ngày 29 của tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần? A. Thứ năm B. Thứ sau C. Thứ bảy D. Chủ nhật Câu10. Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7 cm. Nếu
File đính kèm:
- De thi Trang nguyen 2345 Vinh Tuong.doc