Đề thi Trạng nguyên nhỏ tuổi lớp 5 năm học 2013 – 2014
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Trạng nguyên nhỏ tuổi lớp 5 năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY HỘI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI LỚP 5 NĂM HỌC 2013 – 2014 Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên:...........Lớp 5 Trường Tiểu học Quảng Hải Số phách Người coi thi số 1:. Người coi thi số 2: . Số phách Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: Giám khảo 1:. Giám khảo 2:.. ĐỀ BÀI I, TRẮC NGHIỆM : (12 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Câu 1:( 1đ) Số 15,001 bằng số thập phân nào dưới đây : A. 15,01 B. 15,1 C. 15,0010 D. 15,100 Câu 2(1đ) 359m2 7dm2 = ..m2. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: A. 359,7 B. 3,597 C. 359,07 D. 2597 Câu 3:( 1đ ) Tìm số 13a7b biết số đó chia hết cho 2; 5;3và 9. Trả lời: Số đó là: A. 13870 B. 13770 C. 13973 D.13875 Câu 4:( 1đ) Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày tháng năm nào? A. 2-9-1931 B. 2- 9 -1930 C. 2-9-1945 D. 2-9-1954 C©u 5 (1đ) Khi lùa chän thùc phÈm cho b÷a ¨n nªn chän: A. Rau tư¬i non , ®¶m b¶o s¹ch, an toµn vµ kh«ng bÞ giËp n¸t. B. Cá có mang đỏ tươi. C. ThÞt lîn cã mµu hång ( ë phÇn n¹c ), kh«ng cã mïi «i. D. TÊt c¶ c¸c ý trªn. Câu 6: (1đ ) Cặp quan hệ từ “ Tuy.....nhưng......” trong câu “ Tuy nhà nghèo nhưng Lan vẫn học rất giỏi. ” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu ? Biểu thị quan hệ tương phản. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả. Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả. Câu 7:( 1đ) Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ hành động bảo vệ môi trường: Đánh bắt cá bằng mìn, phủ xanh đồi trọc, buôn bán động vật hoang dã. Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, trồng cây. Phủ xanh đồi trọc, trồng cây, tưới cây, chăm sóc cây, trồng rừng. Tưới cây, không săn bắn thú hiếm, đánh cá bằng điện, phá rừng. Câu 8. (1đ) Để phòng tránh xâm hại trẻ em cần làm gì ? Không đi nhờ xe người lạ Để người lạ vào nhà. Nhận quà hoặc sự giúp đỡ cuả người khác mà không rõ lí do. Không đi một mình nơi tối tăm Tất cả các ý trên. Câu 9: (1 đ) Ở huyện Quảng Trạch có những dòng sông nào? A: Sông Nhật Lệ, sông Son, sông Cả . B: Sông Gianh, sông Roòn, sông Rào Nan. C: Sông Lam, sông Hồng, sông Cửu Long. Câu 10: ( 0,5 đ) Quốc gia nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á A. In - đô- nê- xi -a B . Ma – lai – xi -a C. Thái Lan D. Việt Nam Câu 11: ( 0,5 đ) Thắng cảnh nào ở Quảng Bình được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới ? A. Cổng Trời B . Phong Nha - Kẻ bàng C. Biển Nhật Lệ D. Đá Nhảy Câu 12: ( 1đ) Dòng nào có các từ đều là từ láy: A: Ngoan ngoãn, lo lắng, đi đứng ngọt ngào, giỏi giang. B: Bồn chồn, lo lắng, đủng đỉnh, tung tăng, nhỏ nhẻ. C: Đả đảo, đắp đập, thật thà, nhanh nhẹn, nhỏ nhẹ. Câu 13: ( 1đ) Dòng nào có từ loại đều danh từ: A: Sông Gianh, xã Quảng Hải, đèo Ngang, nhà trường, bàn ghế. B: Thóc lúa, nhà cửa, trồng cây, cuộc chiến tranh, nỗi buồn. C: Trường học, sách vở, chăm chỉ, thông minh. II/ TỰ LUẬN: ( 7 đ) Câu 1 :( 4đ) Trong năm học này, khối 3, khối 4 và khối 5 của trường TH Kim Đồng góp được 1000 quyển vở tặng các bạn vùng bị bão lụt. Khối 4 góp được nhiều hơn khối 3 là 100 quyển; Khối 5 góp được gấp rưỡi khối 4 và khối 3. Tính xem mỗi khối góp được bao nhiêu quyển vở? . . . . . . . . . . . Câu 2: ( 1 đ) Tính tổng của 10 số tự nhiên đầu tiên (bằng cách hợp lí nhất). . . . . . . Câu 3: (3 đ) Đọc đoạn thơ sau: “Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con”. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó? . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM “TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI” LỚP 5 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: ( 1đ) C Câu 8: (1đ) D Câu 2: ( 1 đ) C Câu 9: (1đ) B Câu 3: (1đ) A Câu10: (0,5đ) A Câu 4: (1 đ) C Câu11: (0,5đ) B Câu 5: (1đ) D Câu 12: (1đ) B Câu 6: (1đ) A Câu 13: (1đ) A Câu 7: (1đ) C II. TỰ LUẬN: 8 điểm Câu1:( 3đ) Bài Giải: Nếu coi số vở của khối 3 và khối 4 là 2 phần bằng nhau thì số vở của khối 5 là 3 phần bằng nhau như thế -> 0,5 đ Do đó: Số vở khối 5 góp được là: 1000 : ( 2+ 3) x 3= 600 ( quyển) -> 0,75 đ Số vở góp được của khối 3 và khối 4 là: 1000- 600= 400 ( quyển) -> 0,5 đ Số vở của khối 4 góp được là : (400 + 100) : 2= 250 ( quyển) -> 0,5 đ Số vở của khối 3 góp được là : 250 - 100= 150 ( quyển) -> 0,5 đ Đáp số: Khối 5: 600 quyển vở Khối 4: 250 quyển vở 0,25 đ Khối 3 : 150 quyển vở Câu 2: ( 1 đ)10 số tự nhiên đầu tiên là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. -> 0,25đ Tổng của chúng là: 1+ 2+ 3+4+ 5+ 6+7+8 +9 = ( 1+ 9) + ( 2+8) + (3+7) +( 4+6)+5->0,25đ = 10 + 10 + 10 + 10 + 5->0,25 đ = 10 x 4 + 5 = 40 -> 0,25 đ. Câu 3: ( 3 đ) Gợi ý + Tác giả sử dụng biện pháp so sánh ( nhọn như chông) và nhân hóa ( có manh áo cọc, tre nhường cho con) -> 0,5 đ + Tác dụng: 2,5 điểm Hình ảnh (măng tre) nhọn như chông gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang bất khuất của loài tre . Hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng, phơi sương có ý nói đến sự giãi dầu, chịu đựng sự khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Hình ảnh có manh áo cộc tre thường cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, hi sinh tất cả (mà người mẹ dành cho con); thể hiện lòng nhân ái và tình mẫu tử thật cảm động. Đoạn thơ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của tre , đó cũng chính là những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam!. PTCM HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI LỚP 5.doc