Đề thi tuyển sinh Cao đẳng nông lâm năm 2004 - Đề 23
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh Cao đẳng nông lâm năm 2004 - Đề 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 23 ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NÔNG LÂM – 2004 Câu I (1 điểm) Định nghĩa dao động cơ điều hoà và viết phương trình dao động cơ điều hòa. Thành lập công thức tính vận tốc và gia tốc trong dao động cơ điều hoà. Câu II (2 điểm) Cho con lắc lò xo như hình vẽ. Cho biết m = 150g, K = 1,2 N/cm. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng O một đoạn OB = x0 = 2cm và truyền cho nó vận tốc hướng về O. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của môi trường. (Hình vẽ) a) Tính tần số góc và biên độ dao động của vật b) Viết phương trình dao động của m, chọn trục toạ độ Ox như hình vẽ, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Câu III (2 điểm) Cho mạch điện RLC nối tiếp như hình vẽ Biết Dòng điện chạy trong mạch . Điện trở các dây nối không đáng kể a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần R0 b) Tính các giá trị R, R0, L và C. Câu IV (1 điểm) Vẽ và nêu những đặc điểm về đường đi của tia sáng đơn sắc và tia sáng trắng qua lăng kính thuỷ tinh Câu V (2 điểm) Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính, nhưng khi đeo kính số 1 sẽ đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25cm a) Xác định khoảng cách từ mắt người ấy đến điểm cực cận và điểm cực viễn khi không đeo kính b) Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt người ấy từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết cực đại c) Người ấy bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 3cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt cách kính lúp 30cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp Câu VI (2 điểm) Hạt nhân phóng xạ phát ra hạt a) Viết phương trình phản ứng b) Tính năng lượng toả ra (dưới dạng động năng của hạt và hạt nhân con). Tính động năng của hạt và hạt nhân con BÀI GIẢI Câu I (1 điểm) Xem sách giáo khoa vật lý 12 trang 6 và 9. Câu II (2 điểm) a) Tính tần số góc và biên độ dao động của vật b) Viết phương trình dao động: Câu III (2 điểm) a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần Câu IV (1 điểm) a) Đối với tia sáng đơn sắc - Bị lệch về phía đáy lăng kính (0,25 điểm) - Không bị tán sắc (0,25 điểm) b) Đối với tia sángg trắng - Bị lệch về phía đáy của lăng kính, tia đỏ bị lệch ít nhất, tia tím bị lệch nhiều nhất (0,25 điểm) - Bị tán sắc thành vô số ánh sáng đơn sắc (0,25 điểm) Câu V (2 điểm) a) Xác định khoảng cách từ mắt người đó đến điểm cực cận và cực viễn khi không đeo kính Theo đầu bài - Kính số 1 có độ tụ D = 1đp Khi ngắm chừng ở điểm cực cận ta có b) Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt người ấy từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết cực đại - Khi không điều tiết, người đó quan sát ở cực viễn - Khi điều tiết cực đại, người đó quan sát ở cực cận: - Độ biến thiên độ tụ của mắt là: c) Gọi OL là quang tâm của kính lúp + Khi người đeo kính lúp ngắm chừng ở điểm cực viễn: + Khi người đeo kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận: Vậy khoảng cách từ vật đến kính lúp chỉ được thay đổi trong khoảng Câu VI (2 điểm) a) Viết phương trình phản ứng Định luật bảo toàn số khối: Định luật bảo toàn điện tích: Vậy b) - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: - Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: - Năng lượng toả ra:
File đính kèm:
- De 23.doc