Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên môn Hóa học - Năm học 2023-2024 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên môn Hóa học - Năm học 2023-2024 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND TỈNH THÁI NGUYấN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi cú 02 trang) THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học 2023 – 2024 MễN: HểA HỌC (Dành cho thớ sinh thi vào chuyờn Húa học) Thời gian làm bài: 180 phỳt, khụng kể thời gian giao để Cõu 1 (1,0 điểm): Cho sơ đồ cỏc phản ứng hoỏ học sau: (1) FeS2 + khi (A) đ chất rắn (B) + khớ (D) (6) (H)+(I) đ (K)¯ + (L) (2) (D) + khớ (E) → chất rắn (F) + H2O (7) (K) + HCl đ (I)+(E) (3) (F)+(A) đ (D) (8) (E) + Cl2 + H2O đ ... (4) (E) + NaOH đ (G) + H2O (5) (G) + NaOH đ (H) + H2O Biết (E) là khớ độc, sinh ra trong quỏ trỡnh phõn hủy xỏc động vật. Viết PTHH của cỏc phản ứng xảy ra trong sơ đồ phản ứng trờn. Cõu 2 (1,0 điểm): Một hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Na2CO3; 0,05 mol BaCl2 và 0,05 mol MgCl2. Trỡnh bày phương phỏp tỏch riờng từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn X (khối lượng mỗi chất sau khi tỏch ra khụng thay đổi so với ban đầu). Cỏc dụng cụ, thiết bị cần thiết, kể cả nguồn nhiệt, nguồn điện cho đầy đủ. Cõu 3 (1,0 điểm): Cho 4 chất khi sau: oxi, hidroclorua, cacbonic, sunfurơ. a. Viết PTHH của phản ứng dựng điều chế mỗi khi trờn trong phũng thớ nghiệm. b. Bốn chất khớ trờn được đựng trong cỏc lọ riờng biệt, trỡnh bày phương phỏp hoa học để nhận biết mỗi khớ. Viết PTHH của cỏc phản ứng xảy ra. Cõu 4 (1,0 điểm): Viết PTHH của cỏc phản ứng xảy ra trong sơ đồ phản ứng sau: Biết rằng: Cỏc chất từ A1 đến A11 là cỏc chất hữu cơ khỏc nhau, A6 là chất khớ thuộc loại hidrocacbon được sinh ra khi hoa quả chớn; A7 là polime thiờn nhiờn, thành phần chớnh trong nhiều loại ngũ cốc; A11 là polime cú tớnh đàn hồi cao. Cõu 5 (1,0 điểm): Cho cỏc thớ nghiệm sau: a. Thớ nghiệm 1: Dẫn 2,24 lớt (dktc) khớ axetilen vào 150 ml dung dịch Br2 1M b. Thớ nghiệm 2: Đưa bỡnh kớn đựng hỗn hợp khớ metan và cho ra ngoài ỏnh sỏng (tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1). Sau một thời gian cho nước vào bỡnh, lắc nhẹ rồi cho thờm vào bỡnh một mẩu giấy quỡ tớm. c. Thớ nghiệm 3: Cho 1 ml dung dịch lũng trắng trứng vào ống nghiệm, sau đú cho tiếp 1 ml axit axetic và lắc nhẹ. d. Thớ nghiệm 4: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch hồ tinh bột, sau đú nhỏ thờm 1 đến 2 giọt dung dịch iot và lắc đều; đun núng ống nghiệm, sau đú để nguội. Hóy cho biết hiện tượng xảy ra trong mỗi thớ nghiệm và viết PTHH của cỏc phản ứng xảy ra (nếu cú). Cõu 6 (1,0 điểm): Cho 0,784 lớt khớ CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch X chứa NaOH và Na2CO3 thu được dung dịch Y (coi thể tớch dung dịch khụng thay đổi). - Nếu cho toàn bộ dung dịch Y ở trờn tỏc dụng với dung dịch BaCl2 dư thấy xuất hiện 4,925 gam kết tủa. - Nếu cho 1/2 dung dịch Y ở trờn tỏc dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 2,25 gam kết tủa. a. Viết PTHH của cỏc phản ứng xảy ra. b. Tớnh nồng độ mol/l cỏc chất cú trong 200 ml dung dịch X ban đầu. Cõu 7 (1,0 điểm): Hũa tan hoàn toàn 9,6 gam oxit kim loại X cú húa trị khụng đổi trong dung dịch H2SO4 28% ở nhiệt độ t1 thu được dung dịch Y chỉ chứa 28,8 gam muối. a. Tỡm cụng thức húa học của oxit kim loại X. b. Làm lạnh dung dịch Y xuống nhiệt độ t2 (t2 < t1) thấy tỏch ra 12,3 gam chất rắn và dung dịch Z. Trong Z, oxi chiếm 78,918% về khối lượng. Tỡm cụng thức húa học của chất rắn bị tỏch ra. Cõu 8 (1,0 điểm): Cho m2 gam hỗn hợp gồm Al và FexOy, nung núng hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhụm (chỉ xảy ra phản ứng tạo thành sắt và nhụm oxit). Hỗn hợp sau phản ứng được chia làm hai phần, phần một cú khối lượng là 4,695 gam. Hũa tan hoàn toàn phần một bằng dung dịch axit HCl dư thỡ thu được 1,176 lớt khớ (đktc). Phần hai tỏc dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 0,2M thấy giải phúng 0,336 lớt khớ (đktc). Xỏc định cụng thức húa học của FexOy và tớnh giỏ trị m2 (biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cõu 9 (1,0 điểm): Đốt chỏy hoàn toàn 18,9 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở R và một ancol no, đơn chức, mạch hở T thu được 15,68 lớt khớ CO2 (dktc) và 15,3 gam H2O. a. Xỏc định cụng thức phõn tử của R và T. b. Thực hiện phản ứng este húa giữa R và T thu được hỗn hợp Q. Cho toàn bộ Q tỏc dụng với Na dư thu được 2,8 lớt khớ H2 (đktc). Tớnh hiệu suất phản ứng este húa. Cõu 10 (1,0 điểm): Một loại xăng chứa bốn ankan cú thành phần số mol: 10% C7H16; 50% C8H18; 30% C9H20; 10% C10H22. a. Khi dựng loại xăng này làm nhiờn liệu cho một loại động cơ, cần trộn lẫn hơi xăng với một lượng khụng khớ vừa đủ theo tỉ lệ thể tớch nào để xăng chỏy hoàn toàn thành CO2 và H2O (cỏc thể tớch khớ được đo trong cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất). Biết khụng khớ chứa 20% O2 và 80% N2 theo thể tớch. b. Giả sử một xe mỏy chạy 100 km tiờu thụ hết 1,794 kg xăng núi trờn. Hỏi sau khi chạy 100 km, chiếc xe mỏy đú đó tiờu thụ hết bao nhiờu lớt O2 (đktc) của khụng khớ và thải ra mụi trường bao nhiờu lớt CO2 (dktc). Hóy đề xuất biện phỏp để giảm thiểu lượng khớ CO2 thải ra mụi trường khi sử dụng cỏc loại phương tiện giao thụng chạy bằng nhiờn liệu xăng, dầu. Cỏc chữ viết tắt trong đề thi: PTHH: phương trỡnh húa học; đktc: điều kiện tiờu chuẩn. (Cho: H=1; C=12; N=14; 0=16; S=32; P=31; Cl=35,5; Br=80; Na=23; K=39; Ca=40; Al=27; Mg=24; Fe-56; Cu-64; Mn=55; Ag=108; Ba=137). -----HẾT------
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_chuyen_mon_hoa_hoc_nam_hoc_202.docx