Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên môn Toán - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Tín
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên môn Toán - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Tín, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM Năm học : 2013 - 2014 Khóa thi ngày 06 tháng 6 năm 2013 Môn: TOÁN (Chuyên Toán) Thời gian làm bài: 150 phút (Không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức A (Với ) a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nguyên. Câu 2. (2 điểm) Giải phương trình . Giải hệ phương trình Câu 3. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): 2x – y – a2 = 0 và Parabol (P) : y = ax2 (a là tham số dương) a) Tìm giá trị a để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Chứng tỏ khi đó A và B nằm bên phải trục tung. b) Gọi x1 ; x2 lần lượt là hoành độ của A và B. Tìm giá trị nhỏ nhất của Câu 4. (2 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có góc đỉnh A là 450 . Nửa đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại E và F. Vẽ bán kính OM vuông góc với BC. Chứng minh (Với BC = 2R). Chứng minh M là trực tâm tam giác AEF. Câu 5. (2 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), có AB < AC. Hạ các đường cao BE và CF , gọi H là trực tâm, M là giao điểm của EF và AH. Vẽ đường kính AK cắt cạnh BC tại N. Chứng minh đồng dạng với tam giác . Chứng minh HI song song với MN, với I là trung điểm BC. Câu 6. (1 điểm) Cho hai số x, y thỏa mãn: . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tích xy. ---------------- hết ------------------- Họ và tên thí sinh . Số báo danh.. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức A = (Với ) a) Rút gọn biểu thức A = = = A = = 1 + b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nguyên. A = = 1 + Để A nguyên thì - 3 là Ư(2) = {1; -1; 2; -2} - 3 1 -1 2 -2 4 2 5 1 x 16 4 25 1 Nhận Loại Nhận Nhận Vậy x {16; 4; 25} Câu 2. (2 điểm) Giải phương trình x2 + x + 3 = (x + )2 + > 0 với mọi x Phương trình đã cho tương đương với PT 3(x2 + x + 3) - - 24 = 0 Đặt t = Điều kiện t ≥ 0 Ta có 3t2 – t – 24 = 0 Với t = 3 =3 x2 + x – 6 = 0 Với t = - < 0 (loại) (1) Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 2; x2 = -3. (2) Giải hệ phương trình Điều kiện x ≠ 0; y ≠ 0. Với x ≠ 0; y ≠ 0 (2) x + 2y = xy (*) thay vào (1) ta được: 2xy + xy = 20 xy = 6 x.2y = 12 kết hợp với (*) ta có x + 2y = 8 x và 2y là nghiệm của pt : x2 - 8x + 12 = 0 Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (x; y) = (2; 3); (6; 1) Câu 3. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): 2x – y – a2 = 0 và Parabol (P) : y = ax2 (a là tham số dương) a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là : ax2 = 2x – a2 ax2 - 2x + a2 = 0 ∆/ = 1 – a3 Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt điều kiện cần và đủ là : ∆/ = 1 – a3 > 0 a < 1 Vậy với a > 0 và a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. - Với điều kiện a > 0 và a 0 và x1x2 = a > 0 => x1 > 0 và x2 > 0 => hai điểm A và B đều có hoành độ dương nên chúng nằm bên phải trục tung. b) Gọi x1 ; x2 lần lượt là hoành độ của A và B. Để có x1 ; x2 thì a ≤ 1 = 2 + minM = 3 khi và chỉ khi a lớn nhất khi đó a = 1 và khi đó A và B trùng nhau Vậy minM = 3 a = 1. Câu 4. (2 điểm) A B C O M F E Cho tam giác nhọn ABC có góc đỉnh A là 450 . Nửa đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại E và F. Vẽ bán kính OM vuông góc với BC. Chứng minh (Với BC = 2R). Ta có  = 450 và ∆AEC vuông tại E nên ∆AEC vuông cân tại E => ACE = 450 => sđEF = 900 => ∆OEF vuông cân tại O => Chứng minh M là trực tâm tam giác AEF. ta có: MFB = ½ sđMB = 900 = 450 => AFM = 450 = ACE => FM //CE mà CE AB nên FM AB hay FM AE => chứng minh tương tự ta có EM AC hay EM AF => EM và FM là hai đường cao của tam giác AEF cắt nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác AEF Câu 5. (2 điểm) A B C K E F H M N O I Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), có AB < AC. Hạ các đường cao BE và CF , gọi H là trực tâm, M là giao điểm của EF và AH. Vẽ đường kính AK cắt cạnh BC tại N. Chứng minh đồng dạng với tam giác . C/m được FAH = FHC = CBK = CAK AFE = CAN => ~ . Chứng minh HI song song với MN, với I là trung điểm BC. Ta có ~ => (1) ∆AFH ~ ∆ACK => (2) Từ (1) và (2) ta suy ra => MN // HK hay MN // HI Câu 6. (1 điểm) Cho hai số x, y thỏa mãn: . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tích xy. Giải: NhËn thÊy trong ®¼ng thøc : khi thay x bëi y vµ y bëi x hoÆc thay x b¬Ø - y vµ y bëi - x th× gi¸ trÞ cña biÓu thøc lu«n lu«n kh«ng thay ®æi ,do ®ã ta cã x2 = y2 => x2 – y2 = 0 thÕ th× ta cã c¸ch biÕn ®æi sau : ThËt vËy ta cã : với mọi x,y => => MIN (xy) = -1 khi xy = -1 vµ x = => x= -1 vµ y = 1 hoÆc x = 1 vµ y = -1 Vµ MAX (xy) = 2014 khi xy = 2014 vµ x = => x=y= KÕt LuËn : MIN (xy) = -1 khi x = -1 vµ y = 1 hoÆc x = 1 vµ y = -1 MAX (xy) =2014 khi x=y= SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM Năm học : 2013 - 2014 Khóa thi ngày 06 tháng 6 năm 2013 Môn: TOÁN ( Toán chung) Thời gian làm bài: 120 phút (Không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (1,5 điểm) Cho hai biểu thức : và (với x > 0 và x ) Rút gọn A và B. Tìm giá trị x để . Câu 2. (1,5 điểm) Giải hệ phương trình (Không dùng máy tính bỏ túi) . Cho hàm số y = 2x2 có đồ thi (P). Hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là 2 và -1. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B. Câu 3. (2 điểm) Cho phương trình bậc hai: x2 + 2(m – 1)x + 2m – 6 = 0 Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 với mọi m. Tìm tất cả các giá trị m để . Câu 4. (4 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Trên đoạn AO lấy điểm C sao cho . Vẽ dây cung ED vuông góc với AO tại C. Hai tiếp tuyến tại E và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M. Đường thẳng DM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Đường thẳng EK cắt MO , MB lần lượt tại G, H. Gọi I là giao điểm của OM và EB. Chứng minh tứ giác OIEC nội tiếp. Tính AE theo R. Chứng minh HM2 = HK. HE. Tính MG theo R. Câu 5. (1 điểm) Cho a, b thỏa mãn điều kiện : ; và a + b = 3. Chứng minh ---------------- hết ------------------- Họ và tên thí sinh . Số báo danh..
File đính kèm:
- DE CHUYEN TOAN QN 2013.doc