Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên lam sơn (14) môn toán(đề chung) thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên lam sơn (14) môn toán(đề chung) thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh vào lớp10 chuyên Lam Sơn (14) Môn Toán(đề chung) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1(1điểm): Cho biểu thức Rút gọn P. Bài 2(1điểm): Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng phương trình: x2 + (a + b + c)x + ab + bc + ca = 0 vô nghiệm. Bài 3(1điểm): Giải phương trình sau: Bài 4(1điểm): Giải hệ phương trình sau: Bài 5(1điểm): Chứng minh rằng: Bài 6(1điểm): Cho x, y, z> 0 thoả mãn: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Bài 7(1điểm): Trong mặt phẳng 0xy cho đường thẳng (d) có phương trình 2kx + (k - 1)y = 2 (k là tham số) a) Tìm k để đường thẳng (d) song song đường thẳng y = x . Khi đó tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với 0x. b) Tìm k để khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng (d) lớn nhất. Bài 8(1điểm): Cho góc vuông x0y và 2 điểm A, B trên Ox (OB > OA >0), điểm M bất kỳ trên cạnh Oy(M ạ O). Đường tròn (T) đường kính AB cắt tia MA,MB lần lượt tại điểm thứ hai: C , E . Tia OE cắt đường tròn (T) tại điểm thứ hai F. 1. Chứng minh 4 điểm: O, A, E, M nằm trên 1 đường tròn. 2. Tứ giác OCFM là hình gì? Tại sao? Bài 9(1điểm): Cho tam giác ABC nhọn có 3 đường cao: AA1, BB1, CC1 đồng qui tại H. Chứng minh rằng: . Dấu "=" xảy ra khi nào? Bài 10(1điểm): Cho 3 tia Ox, Oy, Oz không đồng phẳng, đôi một vuông góc với nhau. Lấy điểm A, B, C bất kỳ trên Ox, Oy và Oz. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: OH vuông góc với mặt phẳng ABC b) Chứng minh rằng: . Đáp án: Bài Bài giải Điểm Bài 1 (1 điểm) Điều kiện: * Rút gọn: 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 2 (1 điểm) Ta có: D =(a + b + c)2 - 4(ab + bc + ca) = a2+b2+c2-2ab-2bc-2ca * Vì a, b, c là 3 cạnh D ị a2 < (b + c)a b2 < (a + c)b c2 < (a + b)c ị a2 + b2 + c2 < 2ab + 2ac + 2bc ị D < 0 ị phương trình vô nghiệm. 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 3 (1 điểm) * Điều kiện: * Phương trình 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 4 (1 điểm) Giải hệ: Từ (1) Û 2x2 + (y - 5)x - y2 + y + 2 = 0 * Với: x = 2 - y, ta có hệ: *Với , ta có hệ: Vậy hệ có 2 nghiệm: (1;1) và 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 5 (1 điểm) Đặt a = x + y, với: Ta phải chứng minh: a8 > 36 Ta có: (vì: x > 1; y > 0 ị a > 1) ị a9 > 93.a Û a8 > 36 (đpcm). 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 6 (1 điểm) * áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopsky cho: 1, và Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y Tơng tự: Từ (1), (2), (3) Suy ra: Pmin = 3 khi: x = y = z = . 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 7 (1 điểm) 1).* Với k = 1 suy ra phương trình (d): x = 1 không song song: y = * Với k ạ 1: (d) có dạng: để: (d) // y = Û Khi đó (d) tạo Ox một góc nhọn a với: tga = ị a = 600. 2)* Với k = 1 thì khoảng cách từ O đến (d): x = 1 là 1. * k = 0 suy ra (d) có dạng: y = -2, khi đó khoảng cách từ O đến (d) là 2. * Với k ạ 0 và k ạ 1. Gọi A = d ầ Ox, suy ra A(1/k; 0) B = d ầ Oy, suy ra B(0; 2/k-1) Suy ra: OA = Xét tam giác vuông AOB, ta có : Suy ra (OH)max = khi: k = 1/5. Vậy k = 1/5 thì khoảng cách từ O đến (d) lớn nhất. 0.25 0.25 0.25 0.25 1 1 1 Bài 8 (1điểm) y M a) Xét tứ giác OAEM có: F E (Vì: góc nội tiếp...) Suy ra: O, A, E, M B cùng thuộc đường tròn. O A x C b) Tứ giác OAEM nội tiếp, suy ra: *Mặt khác: A, C, E, F cùng thuộc đường tròn (T) suy ra: Do đó: Tứ giác OCFM là hình thang. 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 9 (1điểm) b)* Do tam giác ABC nhọn, nên H nằm trong tam giác. A * Đặt S = SDABC; S1 = SHBC; S2 = SHAC; S3 = SHAB. Ta có: C1 B1 H Tơng tự: B A1 C Suy ra: Theo bất đẳng thức Côsy: Dấu "=" xảy ra khi tam giác ABC đều 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 10 (1điểm) a) Gọi AM, CN là đường cao của tam giác ABC. Ta có: AB ^ CN AB ^ OC (vì: OC ^ mặt phẳng (ABO) Suy ra: AB ^ mp(ONC) ị AB ^ OH (1). Tơng tự: BC ^ AM; BC ^ OA, suy ra: BC ^ mp(OAM) ị OH ^ BC (2). Từ (1) và (2) suy ra: OH ^ mp(ABC) b) Đặt OA = a; OB = b; OC = c. Ta có: Mặt khác: Do tam giác OAB vuông, suy ra: z C M H B y N O A x 0.25 0.25 0.25 0.25
File đính kèm:
- De thi Lam Son(2).doc