Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học : 2007-2008 môn thi : toán thời gian làm bài : 90 phút

doc9 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học : 2007-2008 môn thi : toán thời gian làm bài : 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã kí hiệu 
Đ02-08-TS10ĐT2
 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 đại trà II
 Năm học : 2007-2008
 Môn thi : Toán
 Thời gian làm bài : 90 phút
 ( Đề gồm 100 câu trắc nghiệm , 8 trang )
Hãy chọn đáp án đúng :
Câu 1 : 
 a) -23	b)15	c) 17	d) -4
Câu 2 : có nghĩa khi : 
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 3 : Rút gọn biểu thức sau : với x<2 là : 
a) x-2	b) 2-x	c) 1	d) -1
Câu 4 : Phương trình có nghiệm :
a) x=1	b) x=-1	c) x=1 hoặc x=-1	d) Vô nghiệm 
Câu 5 : Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của 5 ; ; , ta có : 
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 6 : Kết quả của phép tính là :
a) 0	b) -2	c) -	d) 
Câu 7 : Kết quả của phép tính : là : 
a) 180	b) 18	c) 36	d) 72
Câu 8 : Biểu thức 7+2 viết dưới dạng bình phương của một tổng là :
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 9 : Sau khi rút gọn biểu thức A= ta được kết quả là :
a)	b) 	c) 	d) 
Câu 10 : Sau khi rút gọn biểu thức B = ta được kết quả là : 
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu11: Sau khi rút gọn biểu thức C = ta được kết quả là :
a) 	b) 0	c) 2	d) 
Câu 12 : Cho hàm số y=f(x) = . Câu nào sau đây sai ?
a) f(-2)=4	b) f(1) = 	c) f(4) = 1	d) f(3) = 3
Câu 13 : Hàm số nào sau đây là hàm bậc nhất ?
a) 	b) 	c) y=	d) y = 2x2 + 3
Câu 14 : Với những giá trị nào của a thì hàm số nghịch biến trên tập số thực R :
a) a =2 	b) a > 4	c) a < 4	c) a =1
Câu 15 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 
a) A(1; ) 	b) B(3;3) 	c) C(-1; )	d) D(-2;-1)
Câu 16 : Hai đường thẳng y=x và y=-x+4 cắt nhau tại điểm có toạ độ là :
a) (2;2) 	b) (3;3) 	c) (-2;-2) 	d) (-1;-1) 
Câu 17 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R : 
a) y=-x+3	b) y=	c) y=3-2x	d) 
Câu 18 : Cho hàm số y = ax+b có đồ thị (d). Các hệ số a, b biết (d) cắt trục tung tại điểm A có tung độ bằng 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng là : 
a) a=-2 ; b = 1	b) a=-2; b=-1	c) a=2; b=1	d) a=2; b=-1
Câu 19: Điểm A trên (d) là đồ thị của hàm số y=-3 có hoành độ và tung độ đối nhau là :
a) 	b) 	c) 	d)
Câu 20 : Cho (d) là đồ thị của hàm số y=2x - 1 . Trên (d) lấy hai điểm A( xA; yA) và B(xB;yB) biết rằng xA+xB=6 và yA : yB=2:3 . Toạ độ các điểm A, B là : 
a) 	b) 	c) d)
Câu 21 : Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình : nhận cặp số (-2;1) là nghiệm ?.
a) 	b) 	 c) 	d) 
Câu 22 : Nghiệm của hệ phương trình là :
a) 	b)	c)	 d)
Câu 23 : Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y=x và y=-x+2 là : 
a) (2;2) 	b) (-1;-1)	c) (1;1)	d) (-2;-2)
Câu 24 : Tìm một số có hai chữ số , biết rằng tổng các chữ số là 16 , nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được số mới nhỏ hơn số ban đầu 18 đơn vị .
a) -97	b) 79	c) 34	d) 97
Câu 25 : Cho một hình chữ nhật , biết rằng nếu tăng mỗi chiều hình chữ nhật lên 5m thì diện tích hình chữ nhật tăng 225 m2; nếu tăng chiều rộng lên 2m và giảm chiều dài đi 5m thì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích ban đầu .Chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật theo thứ tự là :
a) 30m; 10m 	b) 35m; 25m	c) 45m; 15m	 d) 40m; 10m
Câu 26: Cho đồ thị hàm số y=ax+b đi qua các điểm (và . Hệ số a và b là :
a) 	b) 	c) 	d) 	
Câu 27 : Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1) và B(2;3) là : 
a) y=-x+1	b) y=	c) x=2	d) y=2
Câu 28 : Đồ thị (d) của hàm số y=ax+b đi qua điểm A(2;-2) và song song với đường thẳng y=+1 . Các hệ số a; b cần tìm là :
a)	b) 	c) d) 
Câu 29: Cho hai đường thẳng y=(a-1)x+1-b và y=(3-a)x+2b+1 trùng nhau . Giá trị của a, b là : 
a) a=2; b=0	b) a=2; b=1	c) a=1; b=2	d) a=0 ; b=2
Câu 30 : Phương trình x-2y=0 có nghiệm tổng quát là :
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 31 : Điểm A(-2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào ?
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 32 : Phương trình x2+x-2=0 có nghiệm là :
a) x=1; x=2	b) x=1; x=-2	c) Vô nghiệm 	 d) x=-1; x=2
Câu 33: Với giá trị nào của a thì phương trình x2+2x-a=0 có nghiệm kép .
a) a=-1 	b) a=1	c) a=4	a=-4
Câu 34 : Phương trình nào sau đây có hai nghiệm 3 và -2 .
a) x2-x-2=0	b) x2+x-6 = 0	c) x2+x-2=0	d) x2-x-6=0
Câu 35 : Giá trị nào của m thì phương trình x2-(m+1)x+2m = 0 có nghiệm là -2 .
a)m=2	b) 	c) 	d) Một đáp án khác
Câu 36 : Trong các phương trình sau , phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt .
a) x2-6x+9 = 0	b) x2+1=0	c) 2x2-x-1=0	d) x2+x+1=0
Câu 37 : Phương trình x2-4x+4 = 0 có nghiệm : 
a) x1=2; x2=-2	b) x1=x2=2	c) x1=x2=-2	d) Vô nghiệm 
Câu 38 : Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình 2x2-3x-5=0, ta có : 
a) 	b) 
c) 	d) 
Câu 39 : Phương trình x3-x=0 có nghiệm là : 
a) x=0	b) x=1	c) x=-1 d) Cả ba câu trên đều đúng
Câu 40 : Cho biết phương trình x2-x+m=0 có nghiệm là -1 . Vậy giá trị của m là : 
a) m=1	b) m=-1	c) m=0	d) Một kết quả khác 
Câu 41 : Lập phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm là và ta được phương trình .
a) 	b) 	c) 	 d) 
Câu 42 : Các điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số .
a) A(-2;2)	b) B(4;-8) 	c) C(2;2) d) Cả ba điểm A, B, C 
Câu 43 : Các phương trình nào sau đây , phương trình nào có nghiệm kép : 
a) 4x2-2x+1=0	b) x2-4=0	c) 9x2-6x+1=0	d) x2-2x-1=0
Câu 44 : Với giá trị nào của m thì phương trình : 2x2-x-m+1=0 có hai nghiệm phân biệt: .
a) m 	c) m > 
câu 45 : Biết x1= -2 là nghiệm phương trình x2 - 4x + 3m = 0 , ta tính được nghiệm thứ hai x2 và m là :
a) x2= 6 ; m =- 4	b) x2= 4 ; m = 4	c) x2= -4 ; m = 6	 d) x2= 6 ; m =6
Câu 46 : Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = m cắt parabol ( P ) : y=x2 tại hai điểm .
a) m 0	c) m > 1	d) m < -1
Câu 47 : Phương trình nào sau đây vô nghiệm ? 
a) 2x2 + 8 = 0	b) x2 - x +1 =0 d) 4x2 - 2x + 3 =0 d) Cả ba phương án trên
Câu 48 : Đồ thị (d) hàm số y=ax+b cắt (P) : tại hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là -4 và 2 . Các giá trị của a và b là : 
a) 	b) 	c) 	 d) 
Câu 49 : Với giá trị nào của m để phương trình x2-2x+2m-1=0 có hai nghiệm x1, x2 và x12+x22+x1+x2 12 .
a) m 1	b) m 	c) 	d) 
Câu 50 : Tìm x, y biết 
a) x=3; y=4	b) x=-3; y=4	c) x=3; y=-4	d) x=-3; y=-4
Câu 51 : Với giá trị nào của m để phương trình x2-2(m+1)x+4m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và . 
a) Mọi giá trị của m 	b) m=2; m= 	
c) m=-2; m=	d) Không có giá trị nào của m .
Câu 52 : Phương trình 6x4-x2-1=0 có nghiệm là : 
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 53 : Với giá trị nào của m để phương trình : mx2 - (5m-2)x + 6m-5 = 0 có hai nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau .
a) 	b) 	c) 	d) m=1
Câu 54 : Tam giác nào sau đây vuông , nếu độ dài 3 cạnh là : 
a) 9 cm ; 41 cm ; 40 cm	b) 7 cm ; 8 cm ; 12 cm 
c) 11 cm ; 13 cm ; 6 cm	d) Cả ba câu đều đúng .
Câu 55 : Câu nào sau đây sai ? 
a) sin600 = cos300	b) tg450.cotg450=1
c) sin150 = cos850 	c) Không có câu nào sai .
Câu 56 : Biết sin , vậy cos =?
a) 	b) 	c) 	d) Một đáp án khác 
Câu 57 : Kết quả của phép tính : sin2600+cos2600=?
a) 0	b) 1	c) 2	d) Một đáp án khác
Câu 58 : Kết quả của phép tính ( Làm tròn đến 2 chữ số thập phân ) là : 
a) 0, 46	0, 64	c) 0,37	d) 0, 73
Câu 59 : Cho biết sin = 0,1745 . Vậy số đo của góc ( làm tròn đến phút ) là : 
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 60 : Các so sánh nào sau đây sai :
a) sin450 sin320	c) tg300=cotg300	 d) sin650=cos250
Câu 61 : Cho tam giác ABC vuông tại A , BC =8 cm và sin =0,5 . Tính sinB = 
a)	b) 	c) 	d) 
Câu 62 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD( D),AB = 10 cm , AC = 17 cm . Độ dài cạnh BC là : 
a) BC = 6	b) BC = 21	c) BC = 15	d) BC = 7
Câu 63 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a ( a>0 cho trước ) , = 600. Tính sinC = ?
a) 	b) 	c) 	d) Một đáp án khác .
Câu 64 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8 cm , =300 , đường cao AH. Câu nào sau đây sai ? 
a) BC = 16	b) AC = 	c) = 600	d) AH=cm
Câu 65 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12 cm, AC = 16 cm . Câu nào sau đây sai ? 
a) BC =20 cm	b) c) cotgC = d) cosC = .
Câu 66 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Có đường cao AH ( H BC ), biết HB = 4cm , HC = 12 cm. Vậy độ dài đoạn AH là : 
a) =300	b) =700	c) =600	d) =450
Câu 67 : Kết quả của phép tính tg250.tg650 là : 
a) 1	b) 2	c) 3	d) 4
Câu 68 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, cho biết BC = 40 cm , . Vậy độ dài đoạn AH là : 
a) 20 cm 	b) 	c) 	d) Một đáp án khác .
Câu 69 : Cho đường tròn ( O, 5 cm ) và đường thẳng (a) có khoảng cách đến O là d. Điều kiện để (a) là cát tuyến của đường tròn (O). 
a) d < 5 cm	b) d = 5 cm	c) 	d) cm
Câu 70 : Cho đoạn thẳng OI = 6 cm, vẽ đường tròn ( O; 8 cm ) và đường tròn ( I ;2 cm)
Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí như thế nào ?
a) Tiếp xúc ngoài .	b) cắt nhau . c) Không cắt nhau	d) Tiếp xúc trong.
Câu 71 : Gọi d là khoảng cách giữa hai tâm hai đường tròn ( O; R) và (I;r) .
 Giả sử R > r > 0, Điều kiện nào thì hai đường tròn (O) và (I) ở ngoài nhau .
a) d = R + r	b) d = R-r	c) d R+r
Câu 72 : Gọi d là khoảng cách giữa hai tâm hai đường tròn ( O; R) và (I;r) .Với d = 6 cm, R = 8 cm , r = 2 cm thì hai đường tròn (O) và (I) ở vị trí :
a) (O) và (I) cắt nhau 	b) (O) và (I) tiếp xúc trong.
c) (O) đựng (I)	d) (O) và (I) tiếp xúc ngoài .
Câu 73 : Nếu điểm O trùng với điểm I, bán kính đường tròn (K; ) tiếp xúc với cả hai đường tròn là :
a) 	b) 	c) a và b đều đúng 	d) A và B đều sai 
Câu 74 : Hai đường tròn có bán kính 6 cm , 8 cm và có độ dài dây chung là 9,6 cm. Vậy khoảng cách giữa hai tâm là :
a) 10 cm 	b) 2,8 cm 	c) a và b đều đúng 	d) a và b đều sai .
Câu 75 : Cho đường tròn (O; 6 cm) và điểm với =8cm . Giá trị nào của R thì đường tròn ( ; R) tiếp xúc với đường tròn (O) . Với giá trị nào của R thì đường tròn (;R) tiếp xúc với đường tròn (O).
a) 2 cm 	b) 14cm hoặc 2 cm c) 14cm. 	d) Một đáp án khác.
Câu 76 : Hình tròn tâm O, bán kính 5 cm gồm toàn thể các điểm cách O một khoảng là d với :
a) d = 5cm	b) d < 5 cm	c) 	d) 
Câu 77 : Cho đường tròn (O;5cm ) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH. Tính OH để a và (O) có điểm chung , ta có : 
a) OH = 5 cm	b) 	c) OH > 5cm 	d) 
Câu 78 : Cho đường tròn (O, 3 cm ) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH. Điều kiện nào sau đây thì a là tiếp tuyến của O .
a) OH = 3 cm 	b) OH 3	d) 
Câu 79 : Cho đoạn OI = 15cm . Vẽ đường tròn (O; 9cm ) và (I; 12cm) .
Hai đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại hai điểm A và B. Độ dài đoạn AB là : 
a) AB = 7,2cm 	b) AB = 9cm	c) AB = 12cm 	d) AB = 14,4cm
Câu 80 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AC=16cm , =600.
Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp ABC.
a) R=16	b) R=	c) R = 	d) Một giá trị khác .
Câu 81 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AC=16cm , =600.
Tính bán kính R của đường tròn tâm A tiếp xúc với BC .
a) R = 	b) R = 	c) R = 	d) R = 8
Câu 82 : Cho đường tròn (O;R) và dây cung AB có sđ=1200, M là điểm trên cung nhỏ . Số đo là : 
a) 1200	b) 600	c) 2400	d) Một đáp án khác .
Câu 83 : Cho đường tròn (O;R) và hai bán kính OA,OB vuông góc nhau . Diện tích hình quạt OAB là : 
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 84 : Cung AB của đường tròn (O; R) có sđ=1500 thì có độ dài là : 
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 85 : Một hình tròn có diện tích thì có chu vi là : 
a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 86 : Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn : 
a) Hình bình hành 	b) Hình thoi	c) Hình thang	d) Hình chữ nhật
Câu 87 :Tam giác ABC cân tại A có =300 nội tiếp đường tròn (O) . Số đo của là:
a) 1500	b) 1650	c) 1350	d) 1600
Câu 88 : Cho đường tròn (O; R) và dây AB sao cho sđ=900. Các tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Câu nào sau đây sai ? 
a) Tứ giác OASB là hình vuông .	b) SA = SB = R 
c) 	d) =900
Câu 89 : Tứ giác nào không thể nội tiếp được đường tròn ?
a) Hình chữ nhật 	b) Hình thoi	c) Hình vuông 	d) Hình thang cân
Câu 90 : Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 3 cm , chiều cao 10 cm thì diện tích xung quanh ( làm tròn đến một chữ số thập phân ) .
a) 178,4cm2	b) 182,4cm2	c) 188,4cm2	d) 192,4 cm2
Câu 91 : Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 2 cm , chiều cao hình nón là 3 cm thì có thể tích ( làm tròn đến hai chữ số thập phân ) .
a) 12,56cm3	b) 15,25cm3	c) 14,45cm3	d) 13,65cm3
Câu 92 :Diện tích mặt cầu có đường kính 10 cm ( làm tròn đến hai chữ số thập phân) là :
a) 418,67 cm2	b) 314cm2	c) 209,33cm2	d) 628cm2
Câu 93 : Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng 4 cm là 376,80cm2. Chiều cao hình trụ là (=3,14 ) : 
a) 10cm	b) 12cm	c)15cm	d) 18cm
Câu 94 : Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 3 cm, chiều cao 4 cm . Diện tích xung quanh hình nón ( làm tròn đến hai chữ số thập phân) .
a) 64,24cm2	b) 52,16cm2	c) 47,10cm2	d) 31,4cm2
Câu 95 : Hình trụ có đường kính đường tròn đáy là 20 cm, chiều cao 5 cm thì thể tích 
( làm tròn đến hai chữ số thập phân) là : 
a) 1570cm3	b) 1476,2 cm3	c) 1610cm3	d) 1628,4cm3
Câu 96 : Hình cầu có đường kính 20cm thì có thể tích ( làm tròn đến hai chữ số thập phân) là :
a) 3140,6 cm3	b) 4018,68 cm3	c) 3789,2 cm3	d) 4186,67 cm3
Câu 97 : Hình nón có diện tích đáy là 113,04 cm2, chiều cao 8 cm thì độ dài một đường sinh là : 
a) 10 cm 	b) 8cm	c) 6 cm 	d) 5cm
Câu 98: Hình trụ có thể tích là 200 cm3,diện tích đáy là 20 cm2 thì chiều cao hình trụ là :
a) 10 cm	b) 12 cm	c) 13 cm 	d) 15 cm 
Câu 99 : Hình cầu có diện tích mặt cầu là 314 cm2 thì có bán kính là :
a) 3cm	b) 5cm 	c) 8cm	d) 10cm
Câu 100 : Hình cầu có thể tích là 288( cm3), thì thể tích mặt cầu là :
a)288cm2	b)192cm2	c)144cm2	d) 96cm2.
------------- Hết -------------
Hướng dãn chấm và biểu điểm đề thi tuyển sinh vào 10 đại trà II
Năm học : 2007-2008.
Môn thi : Toán .
Mã kí hiệu 
Đ02-08-TS10ĐT2
( Hướng dẫn gồm 1 trang)
1) Đáp án 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
D
D
D
D
B
B
C
D
A
B
D
B
B
A
A
B
A
B
C
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
Đ
C
D
A
B
C
D
A
B
C
B`
A
D
C
C
B
B
D
D
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
A
B
C
C
A
B
D
A
C
A
B
C
D
A
C
D
B
A
C
C
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
A
B
C
B
B
C
A
C
A
D
D
B
C
C
B
D
B
A
D
B
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
D
A
A
A
C
D
A
D
B
C
A
B
C
C
A
D
A
A
B
C
2) Biểu điểm : Mỗi câu 0,1 điểm ( Thang điểm 10)

File đính kèm:

  • docDe thi dap an tuyen sinh 10 Dai tra Mon Toan 2.doc