Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2008 - 2009 môn thi: toán thời gian làm bài 90 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2008 - 2009 môn thi: toán thời gian làm bài 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã kí hiệu Đ01 T-08-TS10DT2 Đề thi TUYểN sinh vào lớp 10 đại trà Năm học 2008 - 2009 Môn thi: toán Thời gian làm bài 90 phút ( Đề này gồm 100 câu 15 trang) Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. . B. C. 1. D. Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai? A. với a . B. . C. với a < -2. D. . Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng? avới mọi x. . -3với mọi x . Câu 5: Cho phương trình Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Phương trình có nghiệm là x = B. Phương trình có nghiệm là x = 0 C. Phương trình không có nghiệm. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 6: Cho phương trình Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Phương trình có nghiệm là x = . B. Phương trình có nghiệm là x = . C. Phương trình có nghiệm là x = . D. Phương trình có nghiệm là x = . Câu 7: Chọn kết quả đúng: A. . B. -. C. . D. . Câu 8: Chọn kết quả đúng ở các phép tính sau: A. . B. . C. . D. . Câu 9: Cho phương trình Chọn kết quả đúng: A. Phương trình có nghiệm là B. Phương trình có nghiệm là x = C. Phương trình có nghiệm là x = D. Một kết quả khác. Câu 10: Cho phương trình . Chọn câu trả lời đúng: A. Nghiệm của phương trình là x = 0 hoặc x = 2. B. Phương trình vô nghiệm. C. Nghiệm của phương trình là x = 0 hoặc x = -2. D. Một kết quả khác. Câu 11: Hãy chọn đáp án đúng: Cho biểu thức E = Sau khi rút gọn biểu thức, ta được kết quả là: A. E = . B. E = C. E = . D. E = Câu 12: Hãy chọn đáp án đúng: Cho biểu thức E = ; (0<a<b). Sau khi rút gọn biểu thức, ta được kết quả là: E = . B. E = - E = -a. D. E = a Câu 13: Hãy chọn đáp án đúng: Cho biểu thức E = ; (0<b<a). Sau khi rút gọn biểu thức, ta được kết quả là: A. E = -. B. E = a E = . D.E = Câu 14: Cho phương trình , với x. Có bạn đã thực hiện các bước giải phương trình như sau: Phương trình Bạn em giải như vậy đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào? Sai từ bước 2. B. Sai từ bước 3 C.Sai từ bước 4. D. Tất cả các bước đều đúng. Câu 15: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm E(-1;-2), F(3,5;-3), G(-0,5;1), H(- Kết luận nào sau đây là đúng? Các điểm F, I, M nằm trong góc phần tư thứ nhất. Các điểm F, I nằm trong góc phần tư thứ hai. Các điểm E, G, H nằm trong góc phần tư thứ ba. Các điểm P, Q, M, N nằm trên các trục toạ độ. Câu 16: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, kết luận nào sau đây là sai? Mọi điểm thuộc trục hoành Ox đều có tung độ bằng 0. Mọi điểm có hoành độ bằng 0 đều thuộc trục tung Oy. Tập hợp các điểm cách trục hoành Ox một khoảng bằng 4 là đường thẳng song song với trục hoành Ox và cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ là 4. Tập hợp các điểm cách trục tung một khoảng bằng 2 là hai đường thẳng song song với trục tung Oy và cắt trục hoành Ox tại hai điểm có hoành độ là 2 và -2. Câu 17: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, kết luận nào sau đây là đúng? Điểm đối xứng của điểm E(3; 2) qua Ox là điểm E’(-3; -2). Điểm đối xứng của điểm M(-4; 3) qua Oy là điểm M’(4; 3). Điểm đối xứng của điểm N(-5; -6) qua Ox là điểm N’(5; 6). Điểm đối xứng của điểm F(-1; 2) qua gốc toạ độ O là điểm F’(1; -2). Câu 18: Cho các hàm số y = 0,3x; ; y = ; y = -2x. Kết luận nào sau đây là sai? Các hàm số đã cho đều đồng biến. Các hàm số đã cho đều xác định với mọi số thực x. Đồ thị của các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Đồ thị của các hàm số này đều cắt nhau tại điểm O(0; 0). Câu 19: Cho hàm số Kết luận nào sau đây là đúng? Hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x Đồ thị hàm số cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ là 12. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 12. Đồ thị hàm số nằm ở các góc phần tư thứ nhất và thứ ba. Câu 20: Cho hàm số y = 2m - mx (m0). Kết luận nào sau đây là sai? Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm M(2; 0) với mọi m0. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm N(0; 6) m = -3. Hàm số luôn nghịch biến với mọi m0. Hàm số luôn đồng biến khi m <0. Câu 21: Cho hàm số y = -3x +1. Kết luận nào sau đây là đúng? Đồ thị hàm số đi qua hai điểm và Đồ thị của hàm số đã cho và đồ thị của hàm số y = -3x là hai đường thẳng song song. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm M( Đồ thị hàm số đã cho và đồ thị hàm số y = 4-3x là hai đường thẳng cắt nhau. Câu 22: Trong các câu sau, kết luận nào đúng? A. Hàm số là hàm số bậc nhất. B. Hàm số là hàm số bậc nhất. C. Hàm số (a, b là hằng số) là hàm số bậc nhất. D. Hàm số không là hàm số bậc nhất. Câu 23: Trong các câu sau, kết luận nào đúng? Nếu đồ thị hàm số y = x-a đi qua điểm M(1; 3) thì: A. a = -2. B. a = 2. C. a-2. D. a2. Câu 24: Cho hàm số y = 3x. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hàm số xác định với mọi số thực x khác 0. B. Đồ thị hàm số đi qua các điểm E(-1; 3), F(1; 3), C. Đồ thị của hàm số chứa tia phân giác của góc x’Oy’ và góc xOy. D. Đồ thị của hàm số nằm trong các góc phần tư thứ nhất và thứ ba. Câu 25: Cho hai đường thẳng: (d): (m-1)x + (m+1)y +2m +3 = 0 (d’): 3x + 2y + 3 = 0 Kết luận nào sau đây là sai? A. (d) và (d’) cắt nhau khi m -5. B. (d) và (d’) song song khi m = -5. C. (d) và (d’) trùng nhau khi m = -3. D. Với mọi giá trị của m, (d) và (d’ ) không thể trùng nhau. Câu 26: Cho hệ phương trình Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho? A. B. C. D. Câu 27: Cho hệ phương trình Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho? A. B. C. D. Câu 28: Cho đa thức f(x) = mx3 - (3m + n)x2 - (m-3)x +2m - n. Biết đa thức f(x) chia hết cho (x - 1) và ( x - 2). Khi đó giá trị của m và n là: A. m = 1 và n = 2. B. m = -1 và n = -2. C. m = -1 và n = 2. D. m = 1 và n = -2. Hãy chọn kết quả đúng. Câu 29: Cho biểu thức f(x) = ax2 + bx +c. Biết f(-2) = 15, f(0) = 1, f(2) = 3. Giá trị của a, b, c là: A. a = -2, b = -3, c = 1. B. a = 2, b = -3, c = 1. C. a = 2, b = 3, c = -1. D. a = 2, b = -3, c = -1. Câu 30: Cho hai đường thẳng: (d): (m +1)x - 2y = m -1. (d’): m2x - y = m2 + 2m. Biết rằng hai đường thẳng cắt nhau tai A(3; 4). Giá trị của m là: A. m = -1. B. m = 0. C. m = 2. D. m = 3. Câu 31: Hãy chọn kết quả đúng: Một xe du lịch khởi hành từ A để đi đến B. Sau đó 17 phút, một xe tải khởi hành từ B để đi về A. sau khi xe tải đã đi được 28 phút thì hai xe gặp nhau. Biết rằng quãng đường AB dài 88km và vận tốc xe du lịch hơn vận tốc xe tải 20km/h. vận tốc của hai xe là: Xe du lịch: 70km/h, xe tải: 50km/h. Xe du lịch: 80km/h, xe tải: 60km/h. Xe du lịch: 90km/h, xe tải: 70km/h. Xe du lịch: 75km/h, xe tải: 55km/h. Câu 32: Cùng trên một dòng sông, một canô chạy xuôi dòng 108km và ngược dòng 63km với tổng thời gian là 7giờ. Cũng với thời gian 7 giờ, canô có thể chạy xuôi dòng 81km rồi ngược dòng 84km. kết quả nào sau đây là vận tốc thật của canô và vận tốc của dòng nước? Canô: 24km/h, dòng nước: 2km/h. Canô: 26km/h, dòng nước: 3km/h. Canô: 24km/h, dòng nước: 3km/h. Canô: 23km/h, dòng nước: 4km/h. Câu 33: Cho ba đường thẳng (d1): y = 2x - 3, (d2): y = x - 1, (d3): y = kx + 23. Khi ba đường thẳng (d1), (d2), (d3) đồng quy thì giá trị của k là: A. k = 11. B. k = 10 C. k = -11. D. k = -10 Câu 34: Cho hệ phương trình Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho? A. B. C. D. Câu 35: Giá trị của a để ba đường thẳng y = ax + 1, y = 2x + 3 và y = 4x - 3 đồng quy là: A. a = 2. B. a = 3. C. a = . D. a = -. Câu 36: Nghiệm của hệ phương trình là: A. x = 2; y = 2. B. x = 2; y = -2. C. D. x Câu 37: Cho hàm số y = f(x) = . Phát biểu nào sau đây là sai? hàm số xác định với mọi số thực x, có hệ số a = Hàm số đồng biến khi x 0. f(0) = 0, f(5) = 5, f(-5) = 5, f(-a) = f(a). Nếu f(x) = 0 thì x = 0 và nếu f(x) = 1 thì Câu 38: Cho hàm số y = ax2 có đồ thị là parabol(P). Kết luận nào sau đây là sai? Nếu điểm thì a = -2. Nếu điểm N(-2; 10) (P) thì a = Nếu điểm P(m; n) (P) thì điểm Q(-m; n) (P). f(x) = f(-x) với mọi x. Câu 39: Cho phương trình 3x2 = m (1) và bất phương trình -3x2 m (2). Phát biểu nào sau đây là sai? Nếu m < 0 thì phương trình (1) vô nghiệm. Nếu m = 0 thì phương trình (1) có một nghiệm và nếu m > 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Nếu m > 0 thì bất phương trình (2) vô nghiệm. Nếu m 0 thì bất phương trình (2) vô số nghiệm. Câu 40: Hãy chọn đáp án đúng: Cho phương trình x2 - 2(m-1)x + m2 + 3m = 0. Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu là: A. -3 m < 0. B. -3 < m 0. C. m 0. D. -3 < m < 0. Câu 41: Cho hàm số y = f(x) = (2m -1)x2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi m B. Nếu f(x) = 8 khi x = -2 thì C. Khi m < thì giá trị lớn nhất của hàm số f(x) là 0. D. Hàm số f(x) đồng biến khi m > Câu 42: Cho hàm số y = f(x) = -0,5x2. Phát biểu nào sau đây là sai? Hàm số xác định với mọi số thực; đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Đồ thị hàm số nằm bên dưới trục hoành và chỉ có điểm chung với trục hoành là gốc toạ độ. Nếu đường thẳng y = ax cắt đồ thị của hàm số f(x) tại M(x0; y0) khác O thì nó cũng cắt đồ thị của hàm số y = g(x) = 0,5x2 tại N(-x0; -y0). đồ thị của hàm số f(x) cắt đồ thị của hàm số y = ax2 ( a -0,5), tại hai điểm phân biệt. Câu 43: Cho hàm số y = f(x) = -2x2. Kết luận nào sau đây là sai? f(x) = f(-x) với mọi x. f(a+2) = -6 khi f(1-b) = 8 khi b = -1; b = 3. f(x) 0 khi x = 0. Câu 44: Không cần giải phương trình, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là sai? Phương trình có hai nghiệm phân biệt. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. Phương trình vô nghiệm. Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Câu 45: Cho phương trình Các nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 46: Một canô xuôi dòng 78km rồi đi ngược dòng 28km. Biết rằng thời gian đi xuôi dòng nhiều hơn thời gian đi ngược dòng là 1 giờ và vận tốc chảy của dòng nước là 6km/h. Vận tốc canô lúc ngược dòng là: A. 13km/h. B. 12km/h. C. 14km/h. D. 15km/h. Câu 47: Hai số có tổng là 29 và tích là 204. Hai số đó là: A. -12; -17. B. 6; 34. C. 12; -17. D. 12; 17. Câu 48: Cho phương trình x2 - 2(a+1)x +2(a+5) = 0 ( a là tham số). Khẳng định nào sau đây là đúng? Phương trình có hai nghiệm khi a > -3. Phương trình có hai nghiệm khi a < 3. Phương trình vô nghiệm khi -3 < a < 3. Các khẳng định trên đều sai. Câu 49: Cho phương trình x4 - 2(m +1)x2 + m2 = 0. Phương trình có bốn nghiệm phân biệt khi: A. m > -. B. m < -. C. m > - và m 0. D. Cả ba A, B, C đều sai. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 50: Cho phương trình x2 - 2(m-1)x +m2-1 = 0 ( m là tham số). Kết luận nào sau đây là sai đối với phương trình trên? Phương trình có hai nghiệm khi m 1. Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi -1 < m < 1. Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi m 1. Với mọi m, phương trình không thể có hai nghiệm dương phân biệt. Câu 51: Tam giác ABC có  = 900; a = 29; b = 21. Độ dài c là: A. c = 26. B. c = 19. C. c = 20. D. c = 23. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 52: Tam giác vuông ABC có bình phương cạnh huyền bằng 289 và diện tích là 60. Độ dài của hai cạnh góc vuông là: A. 12 và 13. B. 8 và 15. C. 12 và 17. D. Cả A, B, C đều sai. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 53: Hãy chọn đáp án đúng? Tam giác ABC vuông tại A, b = 20, c = 21. Độ dài đường cao AH là: A. 15. B. 18,33. C. D. . Câu 54: Hãy lựa chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây? Không thể tồn tại một tam giác vuông có số đo hai cạnh là hai số thập phân và số đo cạnh còn lại là một số tự nhiên. Tồn tại một tam giác có số đo hai cạnh là hai số tự nhiên và số đo cạnh còn lại là số nguyên dương. Tồn tại một tam giác vuông có đường cao hạ xuống cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. Không thể tồn tại một tam giác vuông cân có số đo ba cạnh là ba số tự nhiên. Câu 55: Phát biểu nào sau đây là đúng? Tồn tại tam giác vuông có 3 cạnh là 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp. Tồn tại tam giác vuông có 3 cạnh là 3 số chẵn liên tiếp. Không có tam giác vuông nào có số đo chu vi lớn gấp đội số đo diện tích của nó. Không có tam giác vuông nào có 3 cạnh là số vô tỉ. Câu 56: Năm đoạn thẳng có độ dài lần lượt là: 12; 8. Số tam giác vuông có thể có được từ ba trong các đoạn thẳng trên là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 57: Một tam giác vuông có cạnh góc vuông lớn dài gấp ba lần cạnh góc vuông nhỏ và diện tích là 24cm2. Khi đó số đo cạnh huyền là: A. 13cm. B. 12cm. C. 4cm. D. Một kết quả khác. Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. với mọi . B. tg< cotg, vì cotg= C. Không có góc nào thoả mãn tg= cotg. D. Tồn tại góc thoả mãn sin= cos. Câu 59: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Nếu sin1. Nếu sin1. Nếu tgthì cotg. sin. coslà số nguyên. Câu 60: Biết = 300. Kết quả nào sau đây là đúng? A. sin+ cos2 = 2,5. B. sin+ cos2 = 1,5. C. sin+ cos2 = 2. D sin+ cos2 = 1,25. Câu 61: Biết = 600 và Kết quả nào sau đây là đúng? A. P = 2. B. P = C. P = D. P = Câu 62: Biết = 300 và Kết quả nào sau đây là đúng? A. P = . B. P = C. P = D. P = . Câu 63: Cho tam giác vuông ABC; biết  = 900, = 600, c = 5. Khi đó ta có độ dài b là: A. b = . B. b = C. b = 2,5. D. b = 10. Câu 64: Cho tam giác vuông ABC; biết Â= 900, = 300 và a = 6. Khi đó ta có độ dài b là: A. b = 3. B. b = 3. C. b = 9. D. b = 4,5. . Câu 65: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 4, c = 3. Kết quả nào sau đây là đúng? A. sin = 0,75. B. sin = 0,6. C. sin = 0,8. D. sin = 1,3. Câu 66: Cho tam giác vuông ABC có Â= 900 , AH ^BC(H ẻBC), BH = 4, HC = 12. Kết quả nào sau đây là đúng? A. = 300. B. = 600 C. = 700 D. = 450 Câu 67: Cho tam giác vuông ABC( Â= 900 ), AH ^BC(H ẻBC), AH =64, BH = 3. Kết quả nào sau đây là đúng? A. sin = . B. sin = . C. sin = . D. sin = . Câu 68: Cho tam giác vuông ABC có Â= 900, = 300, a = 18. Kết quả nào sau đây là đúng? A. c = 12. B. c = 9. C. c = 6. D. c = 12 Câu 69: Cho tam giác vuông ABC có Â= 900; H ẻBC thoả mãn AH2 = BH . HC. Kết quả nào sau đây là đúng? A. tg = B. tg = C. tg = D. cotg BAH = Câu 70: Cho tam giác vuông ABC có Â= 900. Kết quả nào sau đây là đúng? cos2 + sin2 = 1. cos2 + sin2 = cos2 + sin2 = sin2 = 1. cos2 + sin2 = cos2 + sin2 = 1. cos2 + sin2 = 2. Câu 71: Cho tam giác cân ABC có  = 1200; AB = AC; BC = 2; BH ^ AC,(H ẻAC). Độ dài HC nhận giá trị nào sau đây? A. HC = 0,5. B. HC = C. HC = D. HC = Câu 72: Cho tam giác vuông ABC có Â= 900. Kết quả nào sau đây là đúng? A. + 1 = B. + 1 = C. + 1 = D. + 1 = Câu 73: Cho hai điểm A, B phân biệt. Phát biểu nào sau đây là đúng? Có duy nhất một đường tròn đi qua hai điểm A, B, chính là đường tròn đường kính AB. Không có đường tròn nào đi qua A, B vì thiếu yếu tố. Có vô số đường tròn đi qua A, B với tâm cách đều A và B. Có vô số đường tròn đi qua A, b với tâm thuộc đường thẳng đi qua A, B. Câu 74: Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Ta dựng được bao nhiêu tam giác vuông có AB là cạnh huyền và một cạnh góc vuông có độ dài 4 cm. A. 1. B. 2. C. 4. D. Vô số. Câu 75: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Phát biểu nào sau đây là sai? Có một đường tròn duy nhất đi qua ba điểm A, B, C. Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Đường tròn đi qua A, B, C có tâm là giao điểm của hai trong ba đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, CA. Cả ba phát biểu trên đều sai. Câu 76: Cho đường tròn (O, R) và các điểm M, N, P thoả mãn OM < R < ON ≤OP. kết quả nào sau đây cho biết vị trí của các điểm M, N, P đối với đường tròn (O)? M ở bên trong (O), N và P ở bên ngoài hoặc thuộc (O). M ở bên ngoài đường tròn (O), N và P ở bên trong (O). M ở bên trong (O), N và P ở bên ngoài (O). Cả ba phát biểu trên đều sai. Câu 77: Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. M là điểm thuộc (O) và N là điểm sao cho MN = 6 cm. Vị trí của N đối với (O) là: A. N ở trong (O). B. N ở ngoài (O). C. N ở trong hoặc thuộc (O). D. Không kết luận được. Hãy chọn câu trả lời đúng? Câu 78: Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng xy. Qua O dựng đường thẳng vuông góc với xy và cắt xy tại H. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến xy nên OH = R. OH là đoạn ngắn nhất trong các đoạn thẳng nối O và một điểm tuỳ ý trên xy, nên OH < R. OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng xy nên OH = R. Cả ba phát biểu trên đều sai. Câu 79: Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. Một dây cung của (O) cách tâm 3 cm. Độ dài của dây cung này là: A. 8 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. Một đáp số khác. Câu 80: Cho đường tròn (O) có bán kính R = 10 cm. Một dây cung của (O) có độ dài 16 cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung này là: A. 3 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. Cả ba A, B, C đều sai. Hãy chọn đáp án đúng? Câu 81: Một dây cung của đường tròn (O) dài 24 cm. Biết khoảng cách từ tâm O đến dây này là 5 cm. Bán kính của đường tròn (O) là: A. 12 cm. B. 13 cm. C. 24,5 cm. D. Cả ba đáp án đều sai. Hãy chọn đáp án đúng? Câu 82: Cho tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm. bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác này là: A. 10 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. Câu 83: Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây là sai? Khi BC là đường kính thì DABC là tam giác vuông. Khi AC không là đường kính thì DOAC là tam giác cân đỉnh O. Khi BC không là đường kính thì DOBC là tam giác cân đỉnh O. Khi AB không là đường kính thì khoảng cách từ O đến các cạnh BC, CA của DABC bằng nhau. Câu 84: Cho đường tròn (O; R). Một dây cung của (O) có độ dài bằng bán kính R. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung này là: A. R B. C. D. R Hãy chọn đáp án đúng? Câu 85: Phát biểu nào sau đây là sai? Mỗi đường tròn có một tâm đối xứng duy nhất. Mỗi đường tròn có vô số tâm đối xứng thuộc đường kính của nó. Mỗi đường tròn có vô số các trục đối xứng. Đường tròn là hình vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng. Câu 86: Phát biểu nào sau đây là sai? Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Đường kính đi qua trung điểm của dây (không là đường kính), thì vuông góc với dây ấy. Đường kính vuông góc với một dây thì hai đầu mút của dây đối xứng qua đường kính này Câu 87: Cho DABC cân tại đỉnh A, nội tiếp đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây là đúng? Tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) là đường thẳng đi qua A và vuông góc với AB. B. Tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) là đường thẳng đi qua A và vuông góc với AC. C.Tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) là đường thẳng đi qua A và song song với BC. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 88: Cho đường tròn (O) có bán kính R = 6 cm. M là điểm cách O một khoảng 10 cm. Độ dài đoạn tiếp tuyến kẻ từ M đến (O) là: A. 4 cm. B. 8 cm C. . D. Một đáp số khác. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 89: Cho đường tròn (O) có bán kính R = 6 cm. Từ điểm M ở ngoài (O), dựng tiếp tuyến MA với (O), A là tiếp điểm. Giả sử MA = 10 cm thì khoảng cách từ M đến O là: A. 8 cm. B. . C. . D. Một đáp số khác. Câu 90: Cho tam giác bất kì. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường trung trực của tam giác. B. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường trung tuyến của tam giác. C. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường phân giác của các góc trong của tam giác. D. Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là điểm nằm trên đường phân giác của góc trong của tam giác. Câu 91: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Góc ở tâm một đường tròn là góc có đỉnh là tâm của đường tròn đó. Góc ở tâm một đường tròn là góc có hai cạnh là hai bán kính của đường tròn đó. Góc ở tâm một đường tròn là góc có các cạnh xuất phát từ tâm của đường tròn đó. Cả ba phát biểu trên đều đúng. Câu 92: Để phát biểu: Số đo của góc nội tiếp ..................... cung bị chắn tương ứng là phát biểu đúng, phải điền vào chỗ trống cụm từ nào dưới đây? A. bằng nửa. B. bằng. C. bằng số đo của. D. bằng nửa số đo của. Câu 93: Lấy trên đường tròn(O; R) ba điểm A, B, c sao cho dây cung BC = R, AC = R. Biết tia OC nằm giữa hai tia CA, CB. Số đo của góc AOC là: A. 600 B. 450 C. 900. D. Một kết quả khác. Câu 94: Lấy trên đường tròn(O; R) ba điểm A, B, C sao cho dây cung BC = R, AC = R. Biết tia OC nằm giữa hai tia CA, CB. Số đo của cung nhỏ BC là: A. 600 B. 450 C. 900. D. Một kết quả khác. Câu 95: Một hình nón có chiều cao 12 cm, đường kính đáy là 18 cm. Diện tích xung quanh của hình nón là: A. S = 523,9 cm2. B. S = 423,9 cm2. C. S = 432,9 cm2. D. S = 532,9 cm2. Câu 96: Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của một đường tròn (O) cắt nhau tại M và tạo thành góc AMB có số đo bằng 500. Số đo của góc ở tâm chắn cung AB là: A. 500. B. 400. C. 1300. D. 3100. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 97: Cho AB là một dây cung của đường tròn (O; R). Phát biểu nào sau đây là sai? Nếu AB = R thì góc ở tâm AOB = 600. Nếu AB = R thì góc ở tâm AOB = 900. Nếu AB = R thì góc ở tâm AOB = 1200. Cả ba phát biểu trên đều sai. Câu 98: Lựa chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây: Trong một đường tròn, hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của dây cung thì chia đôi cung đó. Trong một đường tròn, đường thẳng vuông góc với một dây cung thì nó đi qua tâm của đường tròn. Trong một đường tròn, dây cung càng lớn thì khoảng cách từ tâm đường tròn tới dây cung đó càng nhỏ. Câu 99: Cho hình thoi ABCD có BD > AC. Đường tròn đường kính AC cắt các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt tại M, N, P, Q. Phát biểu nào sau đây là đúng? AMCP là hình chữ nhật. AQCN là hình chữ nhật. AN = CM = AP = CQ, vì căng những cung bằng nhau. Cả ba phát biểu trên đều sai. Câu 100: Hãy chọn đáp án đúng: Một hình trụ có bán kính đáy R bằng chiều cao h. Biết rằng diện tích xung quanh của hình trụ là 18. Bán kính đáy R là: A. B. C. D. Cả ba đều sai. hướng dẫn chấm tuyển sinh vào lớp 10 đại trà Mã kí hiệu HD 01T-08TS10DT2 Năm học 2008 - 2009 Môn thi: toán (Hướng dẫn chấm này gồm 100 câu 2 trang) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B x x x x C x x x x x x D x x x x x Biểu điểm 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A x x B x x x x C x x x x x x x x D x Biểu điểm 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 A x B x x x x C x x x x x x x D x x x Biểu điểm 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ Câu 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 A x x x B x x x C x x x x x D x x x x Biểu điểm 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 A B x x x x x x x x C x x x x x D x x Biểu điểm 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ Câu 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 A x x B x x x x x x C x x x x D x x x Biểu điểm 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ Câu 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 A x B x x C x x x x D x x x Biểu điểm 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ
File đính kèm:
- De thi dap an tuyen sinh 10 Dai tra Mon Toan 1.doc