Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học 2009 – 2010 môn thi: vật lý thời gian làm bài: 60 phút

doc3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học 2009 – 2010 môn thi: vật lý thời gian làm bài: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
 THANH HÓA NĂM HỌC 2009 – 2010
Đề chính thức C
 	 Môn thi: Vật lý
	 Ngày thi: 30/6/2009
	 Thời gian làm bài: 60 Phút
Bài 1(4đ): 
F
B
F/
O
Hình 1
Vật sáng AB có độ cao h được đặt 
A
vuông góc với trục chính của thấu 
kính phân kỳ có tiêu cự f, điểm A 
nằm trên trục chính và có vị trí tại 
tiêu điểm F của thấu kính 
(Hình vẽ 1).
1. Dựng ảnh của A/B/ của AB qua thấu kính
Nêu rõ chiều, độ lớn, tính chất của ảnh so với vật.
2. Bằng hình học, xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết h = 3 cm; f = 14 cm.
Bài 2 (2đ):
Trên một bóng đèn điện tròn dây tóc có ghi 110V-55W.
1. Hãy nêu ý nghĩa của các số liệu ghi trên bóng đèn.
2. Nếu cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua đèn thì độ sảng của đèn như thế nào? Lúc này đèn đạt bao nhiêu phần trăm công suất cần thiết để đèn sáng bình thường, điện trở của đèn coi như không thay đổi.
Bài 3 (4đ): 
R1
R2
A
C
A+
B-
Hình 2
Đặt một hiệu điện thế UAB không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 2: Biết R1 = 5W; R2 = 20 W; Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.
1. Ampe kế chỉ 2 A. Tính hiệu điện thế UAB.
2. Mắc thêm một bóng đèn day tóc có điện trở Rđ = R3 = 12W luôn luôn không đổi vào hai điểm C và B của mạch.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương RAB của mạch.
b. Biết bóng đèn sáng bình thường . Tính công suất định mức của đèn.
c. Giữ nguyên vị trí bóng đèn, đổi vị trí hai điện trở R1 và R2 cho nhau, độ sáng của đèn tăng lên hay giảm đi thé nào? Không tính toán cụ thể, chỉ cần lập luận giải thích.
 ------------------------------Hết---------------------------
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ.
Bài 1(đ): 
F
B
F/
O
Hình 1
B/
C
1. Dựng ảnh của AB: 
ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ 
A
A
A/
Hơn vật
2. Gọi chiều cao của ảnh là A/B/. Ta có tứ giác ABCO là hình chữ nhật nên B/ là trung điểm của BO và AO.
	Mặt khác AB//A/B/ nên A/B/ là đường trung bình của tam giác ABO 
Suy ra A/B/ = và OA/ = 
Vậy chiều cao của ảnh bằng 1,5 cm và ảnh cách tâm thấu kính một khoảng bằng 7 cm.
Bài 2: 
1. Ý nghĩa của 110V-55W trên bóng đèn là: Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 110 V; Công suất định mức của bóng đèn là 55W. đèn sáng bình thường khi nó làm việc ở hiệu điện thế 110V và khi đó nó tiêu thụ công suất là 55W.
2. Theo công thức P = U.I suy ra I = P:U = 55 : 110 = 0,5 > 0,4. Vậy khi đó đèn tối hơn khi nó làm việc ở mức bình thường.
Khi I = 0,4 thì P = 110.0,4 = 44 W. (Vì điện trở của đèn không đổi nên U = 110V). 
Vậy khi đó đèn chỉ làm việc bằng 80% công suất bình thường.
R1
R2
A
C
A+
B-
Hình 2
Bài 3(4đ): 
1. Theo sơ đồ ta có: R1 nt R2:
Nên R = R1 + R2 = 5+20 = 25 ; I = 2A vậy UAB = R.I = 25.2 = 50 V.
R1
R2
A
C
A+
B-
Hình 3
R3
2. Mắc thêm bóng đèn vào hai đầu C,B
a. Ta có hình 3.
Ta có R1 nt (R2//R3).
Điện trở của toàn mạch là: 
R = R1 + 
b. Khi đèn sáng bình thường thì có nghĩa là I = .
Suy ra: UAC = R1.I = 5.4 = 20V;
	 UR3 = UCB = UAB – UAC = 50 – 20 = 30 V
Công suất định mức của đèn là: P = W
c. Ta biết độ sáng của bóng đèn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua đèn, cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu bóng đèn.Vậy độ sáng của bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đều bóng đèn. 
Khi đổi R2 thành R1 thì điện trở RCB Giảm khi đó UCB giảm (Do RACnt RCB) Nên khi đó bóng đèn sẽ tối hơn.

File đính kèm:

  • docde thi lop 10.doc