Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học: 2009 - 2010 môn: Toán
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học: 2009 - 2010 môn: Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã kí hiệu Đ01T-09-TS10ĐT ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2009- 2010 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài 120 phút không kể giao đề (Đề này gồm 5 câu 01 trang) Bài 1: ( 3 điểm) 1/ Giải các phương trình, hệ phương trình sau: a/ 3x - 6 = 0 b/ 2x2 + 3x - 5 = 0 c/ 2/ Rút gọn các biểu thức sau: a/ A = - Với x > 0; x 1 b/ B = + c/ C = + Bài 2: (1,75 điểm) Cho các hàm số: y = x2 (p) y = 3x + m2 (d) (x là biến số, m là tham số) a/ Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (p) tại hai điểm phân biệt. b/ Gọi y1 và y2 là tung độ các giao điểm của đương thẳng (d) và parabol (p). Tìm m sao cho y1 + y2 = 11y1y2 Bài 3: ( 2,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm trên tia đối của tia AB. Từ C kẻ các tiếp tuyến CE, CF tới đường tròn ( E, F là các tiếp điểm), cát tuyến CMN không đi qua O ( M nằm giữa C và N) a/ Chứng minh tứ giác CEOF nội tiếp được một đường tròn. b/ CM. CN = CE2 c/ Gọi I là giao điểm của AB và EF. Chứng minh góc MIN = góc MON. Bài 4: ( 1,75 điểm) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn không có nước thì sau 4 giờ thì đầy bể. Mỗi giờ lượng nước của vòi I chảy được bằng 1 lượng nước của vòi II. Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu đầy bể ? Bài 5: (1điểm) a/ Chứng minh rằng: a2 +b2 +c2 + d2 +1 a + b + c + d ( a, b, c, d R) b/ Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x3 + x2 + x +1 = y3 -----------------Hết---------------- Mã kí hiệu HD01T- 09-TS10ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008- 2009 MÔN: TOÁN Bài 1 Nội dung Điểm Câu 1 (1,5điểm) a/ 3x - 6 = 0 0,5 điểm x = 2 KL: Phương trình có nghiệm x = 2 b/ 2x2 + 3x - 5 = 0 Có a + b + c = 2 + 3 + (-5) = 0 0,25 điểm Phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = Kl: Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 1; x2 = 0,25 điểm c/ 0,25 điểm 0,25 điểm KL: Hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = () Câu 2 (1,5điểm) a/ A = - 0,25 điểm = - = 0,25 điểm = Kl: Vậy với x > 0; x 1 thì A = b/ B = + 0,25 điểm = = + 0,25 điểm = 3 - + 2- 3 = c/ C = 0,25 điểm = = 0,25 điểm = 2 - + 2 + = 4 Bài 2: (1,75điểm) a/ Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (p) là: x2 = 3x + m2 0,25 điểm x2 - 3x - m2 = 0 (*) 0,25 điểm Có = 9 + 4m2 > 0 m Phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với m 0,25 điểm với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (p) tại hai điểm phân biệt. b/ Theo chứng minh câu a thì thẳng (d) luôn cắt parabol (p) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m. 0,25 điểm y1 = 3x1 + m2 ; y2 = 3x2 + m2 với x1;x2 là hai nghiệm của phương trình (*) Theo điều kiện đề bài: y1 + y2 = 11y1y2 3x1 + m2 + 3x2 + m2 = 11(3x1 + m2 )(3x2 + m2) 0,25 điểm 3(x1+ x2) + 2m2 = 99x1x2 + 33m2(x1 + x2) + 11m4 (1) Phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1;x2 nên theo vi-et ta có : x1 + x2 = 3 ; x1 x2 = - m2 ( 2) 0,25 điểm Từ (1) và (2) 9 + 2m2 = - 99m2 + 99m2+ 11m4 11m4 - 2m2 - 9 = 0 (**) Đặt t = m2 0 0,25 điểm (**) 11t2 - 2t - 9 = 0 Giải t1 = 1 (thỏa mãn đk: t 0) ; t2 = (Không thỏa mãn đk: t 0) t1 = 1 giải được m = 1 Kl: Với m = 1 thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (p) tại hai điểm phân biệt thỏa mãn y1 + y2 = 11y1y2 với y1 và y2 là tung độ các giao điểm của đương thẳng (d) và parabol (p) Bài 3: (2,5 điểm) Học sinh vẽ hình sai không chấm a/ Cm: CEOF nội tiếp đường tròn 0,75 điểm b/ Cm: Tam giác CEM đồng dạng với tam giác CNE ( g.g) 0,5 điểm CM. CN = CE2 0,25 điểm c/ Cm: CE2 = CI. CO 0,25 điểm CE2 = CM. CN CM.CN = CI. CO ( = CE2 ) Cm/ Tam giác CMI đồng dạng với tam giác CON ( c.g.c) 0,25 điểm góc MIC = góc MNO 0,25 điểm Tứ giác MION nội tiếp được một đường tròn góc MIN = góc MON. 0,25 điểm Bài 4: (1,75điểm) Gọi thời gian vòi I chảy một mình để đầy bể là x(giờ) 0,25 điểm Gọi thời gian vòi II chảy một mình để đầy bể là y(giờ) Đk: x 4; y 4 Trong 1h lượng nước vòi I chảy được là: phần bể 0,25 điểm Trong 1h lượng nước vòi II chảy được là: phần bể 0,25 điểm Trong 1h lượng nước hai vòi cùng chảy được là: phần bể 0,25 điểm Theo điều kiện đầu ta có phương trình: + = (1) 0,25 điểm Theo điều kiện sau ta có phương trình: = . (2) 0,25 điểm Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 0,25 điểm Giải hệ được nghiệm x = 8 ( giờ); y = 12 ( giờ) thỏa mãn điều kiện đề bài: 0,5 điểm Thời gian vòi I chảy riêng một mình để đầy bể là 8 (giờ) 0,25 điểm Thời gian vòi II chảy riêng một mình để đầy bể là12 (giờ) Bài 5 (1 điểm) a/ a2 +b2 +c2 + d2 +1 a + b + c + d 0,25 điểm a2 - a + + b2 - b + + c2 - c + + d2 - d + 0 (a - )2+(b - )2 + (c - )2 + (d - )2 0 (*) 0,25 điểm (a - )2 0; (b - )2 0; (c - )2 0 ; (d - )2 0 với a,b,c,d Suy ra (*) đúng với a,b,c,d vậy BĐT được chứng minh. b/ Ta có : x2 + x + 1 = ( x + )2 + > 0 5x2 + 11x + 7 = 5(x + )2 + > 0 0,25 điểm Nên: x3 + x2 + x +1 - (x2 + x + 1) < x3 + x2 + x +1 < x3 + x2 + x +1 + (5x2 + 11x + 7) x3 < y3 < (x + 2)3 đo đó y3 = (x + 1)3 0,25 điểm Suy ra (x + 1)3 = x3 + x2 + x +1 Giải được x = 0 hoặc x = -1 Với x = 0 y = 1; với x = -1 y = 0 Vậy nghiệm nguyên (x;y) của phương trình là (0;1); (-1;0) Chú ý: Học sinh làm bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Người ra đề Trịnh Văn Dũng Người duyệt đề Bùi Văn Chiến Xác nhận của nhà trường
File đính kèm:
- Detuyensinh_KHANH CUONG.doc