Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2010 - 2011 môn: Toán - Đề 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2010 - 2011 môn: Toán - Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN MỨC ĐỘ CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG vận dụng thấp vận dụng cao căn thức bậc hai C1a 1 C1b 1 2 2 Hệ phương trình C4 2 1 2 Hàm số bậc nhất C3ab 1,5 2 1,5 PT bậc hai một ẩn C2ab 1,5 2 1,5 Đường tròn B5abc 2 B5d 1 4 3 Tổng 2 1,5 3 2,5 5 5 1 1 11 10 PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HÓA ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN: TOÁN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 ( 2 điểm) : Rút gọn biểu thức: a) b) với , Bài 2 ( 1,5 điểm): Cho phương trình: x2 - 2x + m = 0 (1) a) Giải phương trình (1) với m = -1. b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm. Bài 3( 1,5 điểm): Cho hàm số y = (k – 2)x + 3. a) Khi k > 2 thì hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ? b) Xác định hệ số k để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -3x + 1. Bài 4( 2 điểm): Một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì ta được một số mới lớn hơn số đã cho là 63. Biết tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Bài 5( 3 điểm) :Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB cố định. Qua A và B vẽ các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O). Từ một điểm M tuỳ ý trên nửa đường tròn (M khác A và B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với nửa đường tròn cắt các tiếp tuyến tại A và B theo thứ tự tương ứng là H và K. Chứng minh tứ giác AHMO là tứ giác nội tiếp. Chứng minh AH + BH = HK c) Chứng minh D HAO D AMB và HO.MB = 2R2 d) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn sao cho tứ giác AHKB có chu vi nhỏ nhất. PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI : TOÁN Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) = 0,5 = = 0,5 b) = 0,25 = 0,25 = 0,25 = 0,25 Câu 2 a) Với m = - 1, ta có phương trình: x2 - 2x - 1 = 0 0,25 = (-1)2 + 1 = 2 0,25 Phương trình có hai nghiệm phân biệt. x1 = ; x2 = 0,25 b) Để phương trình (1) có nghiệm thì 0 (-1)2 – m 0 0,25 m 1 0,25 Vậy với m 1 thì phương trình (1) có nghiệm. 0,25 Câu 3 a) Khi k >2 hàm số đã cho là hàm số đồng biến. 0,5 b) Đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y = -3x + 1 k – 2 = - 3 0,5 k = - 1 0,5 Câu 4 Gọi chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vị là y ĐK: x, y N; 1x, y 9 0,25 Theo đề bài ta có số đã cho là : = 10x + y 0,25 Đổi chỗ hai chữ số cho nhau, ta được số mới là = 10y + x 0,25 Nếu đổi chỗ hai chữ số ban đầu thì ta được một số mới lớn hơn số ban đầu là 63 nên ta có: (10y + x) - (10x + y) = 63 (1) 0,25 Biết tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99 nên ta có: (10x + y) + (10y + x) = 99 (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 0,25 Giải hệ phương trình ta được: (TMĐK) 0,25 Vậy số đã cho là 18. 0,25 Câu 5 , cố định. GT , và . Tiếp tuyến qua cắt tiếp tuyến qua A và B với nửa đường tròn theo thứ tự tại và . a) Tứ giác AHMO nội tiếp. b) AH + BH = HK KL c) D HAO D AMB và HO.MB = 2R2 d) Xác định vị trí điểm M trên nửa đường tròn để tứ giác AHKB có chu vi nhỏ nhất. 0,5 a) Xét tứ giác AHMO có: (tính chất tiếp tuyến) Þ Þ tứ giác AHMO nội tiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800 0,5 b) Theo tính chất hai tia tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn có : AH = HM và BK = MK Mà HM + MK = HK (M nằm giữa H và K). Þ AH + BK = HK 0,5 c) Có HA = HM (chứng minh trên).OA = OM = RÞ OH là trung trực của AM Þ OH ^ AM. 0,25 Có = 900 (góc nội tiếp chắn đường tròn).Þ MB ^ AM. Þ HO // MB (cùng ^ AM)Þ (hai góc đồng vị). 0,25 Xét D HAO và D AMB có : = 900; (chứng minh trên) Þ D HAO D AMB (g – g) 0,25 Þ Þ HO.MB = AB.AO Þ HO.MB = 2R.R = 2R2 0,25 d) Gọi chu vi của tứ giác AHKB là PAHKB PAHKB = AH + HK + KB + AB = 2HK + AB (vì AH + KB = HK) Có AB = 2R không đổi. 0,25 Þ PAHKB nhỏ nhất Û HK nhỏ nhất Û HK // AB mà OM ^ HK Þ HK // AB Û OM ^ AB Û M là điểm chính giữa của 0,25
File đính kèm:
- Đề số 2.doc