Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông môn Toán (Chuyên) - Năm học 2023-2024 - Sở GD&ĐT Đắk Lắk (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông môn Toán (Chuyên) - Năm học 2023-2024 - Sở GD&ĐT Đắk Lắk (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trang 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN THI: TOÁN CHUYÊN (Thời gian 150 phút không kể thời gian phát đề) Ngày thi 10/6/2023 Câu 1: (2,0 điểm) 1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 2 3 2 0 x x m có nghiệm. 2) Gọi 1 2 3 4, , ,x x x x là các nghiệm của phương trình x x x x1 3 5 7 1 . Tính giả trị của biểu thức 1 2 3 4 P x x x x . Câu 2: (2,0 điểm) 1) Cho da thức f x thỏa mãn 22 3 2 5 8 3 1 f x f x x x với mọi số thực f x . a. Trong đẳng thức (l), thay x bởi 2 x và ghi ra kết quả. b. Giải phương trình 1 f x . 2) Giải hệ phương trình 3 2 2 2 6 13 10 2 1 0 3 18 2 6 6 24 8 0 x x x x y x y x x xy y y x y x y Câu 3: (2,0 điểm) 1) Cho 9 hình vuông có độ dài các cạnh là 9 số nguyên dương liên tiếp. Gọi S là tổng diện tích của 9 hình vuông đã cho. Tồn tại hay không một hình vuông có cạnh là một số nguyên dương và có diện tích bằng S ? 2) Vẽ bất kỉ 17 đường tròn, mỗi đường tròn có độ dài đường kinh là một số nguyên dương. Chứng minh rằng trong 17 đường tròn đó, ta luôn chọn được 5 đường tròn có tổng độ dải các đường kính là một sổ chia hết cho 5. Câu 4: (3,0 điểm) Cho tứ giác ABCD có ABC ADC 090 , BC = CD. Gọi M là trung điểm của AB, đường tròn tâm C bán kính BC ( ký hiệu là đường tròn (C)) cắt MD tại E (E ≠ D), H là giao điểm của AC và BD. 1. Chứng minh rằng MEB MBD và tứ giác BHEM là tứ giác nội tiếp. 2. Gọi F là giao điểm của đường thẳng AE và đường tròn (C) (F ≠ E). Chứng minh BC DF. 3. Gọi I là giao điểm của đường thẳng BC và đường tròn (C) (I ≠ B), J là giao điểm của AI và DF. Tính tỉ số DJ DF . Câu 5: (1,0 điểm) Cho các sổ thực x y z t, , , thỏa mãn x y z t2 2 2 2 1 . Tìm giả trị lớn nhất của biểu thức A xy xz xt yz yt zt3 . ----------------- Hết ----------------- trang 2 SƠ LƯỢC BÀI GIẢI Câu 1: (2,0 điểm) 1) Phương trình có nghiệm khi 20 1 3 2 0 1 m m . 2) x x x x x x x x x x x x2 21 3 5 7 1 1 7 3 5 1 8 7 8 15 1 . x x x x x x x x x x 2 22 2 2 2 8 11 17 0 1 8 11 4 8 11 4 1 8 11 17 8 11 17 0 2 . +) Phương trình (1) có 2 nghiệm x x1 2, vì 21 4 11 17 5 17 0 . Theo Vi ét: x x1 2 11 17 . +) Phương trình (2) có 2 nghiệm x x3 4, vì 22 4 11 17 5 17 0 . Theo Vi ét: x x3 4 11 17 . Do đó 1 2 3 4 11 17 11 17 121 17 104 P x x x x . Câu 2: (2,0 điểm) 1) a. Thay x bởi 2 x có: 2 22 2 3 5 2 8 2 3 5 12 7 1 f x f x x x x x . b. Từ (1) và (1’), ta có: 2 2 2 3 2 5 8 3 2 2 3 5 12 7 f x f x x x f x f x x x . 2 2 2 2 4 6 2 10 16 6 5 5 20 15 4 3 9 6 2 15 36 21 f x f x x x f x x x f x x x f x f x x x . Khi đó 22 21 4 3 1 4 4 0 2 0 2 f x x x x x x x . Vậy phương trình 1 f x có một nghiệm là 2 x . 2) Giải hệ phương trình 3 2 2 2 6 13 10 2 1 0 1 3 18 2 6 6 24 8 0 2 x x x x y x y x x xy y y x y x y (ĐK: 1 x y ) 2 3 6 6 8 3 0 3 6 6 8 0 x y x y x y x y x y x y x y 3 0 3 3 26 6 8 0 6 2 x y y x y x y x lx y x y x y +) Với 3 23 ; 1 6 13 10 4 2 4 1 0 y x x x x x x 3322 4 5 4 2 4 1 2 2 4 1 4 1 * x x x x x x x x x Đặt 2; 4 1 a x b x (*) trở thành: 3 3 3 3 0 a a b b a b a b 2 2 2 2 31 0 1 0 0 2 4 b ba b a ab b a b a a b a b (vì 2 23 1 0; , 2 4 b ba a b ) trang 3 +) Với a b , ta có: 2 2 2 2 2 4 1 8 3 02 4 1 x x x x x x ax x . Giải (a): 16 3 13 0 , nên (a) có hai nghiệm là: 1 24 13 ; 4 13 x l x n Với 4 13 3 4 13 12 3 13 x y (TMĐK 1 x y ) Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm ; 4 13; 12 3 13 x y Câu 3: (2,0 điểm) 1) Cho 9 hình vuông có độ dài các cạnh là 9 số nguyên dương liên tiếp. Gọi S là tổng diện tích của 9 hình vuông đã cho. Tồn tại hay không một hình vuông có cạnh là một số nguyên dương và có diện tích bằng S ? 2) Vẽ bất kỉ 17 đường tròn, mỗi đường tròn có độ dài đường kinh là một số nguyên dương. Chứng minh rằng trong 17 đường tròn đó, ta luôn chọn được 5 đường tròn có tổng độ dải các đường kính là một sổ chia hết cho 5. 1) Gọi độ dài cạnh 9 hình vuông lần lượt là: 4; 3; 2; 1; ; 1; 2; 3; 4 ; 5 n n n n n n n n n n N n Khi đó 2 2 2 2 24 3 3 4 9 60 S n n n n n Giả sử tồn tại hình vuông độ dài cạnh * k k N thỏa mãn bài toán, ta có: 2 29 60 k n Do 2 2 2 29 60 3 3 3 9 9 60 9 n k k k n (vô lí, vì 29 9; 60 9n ) Vậy không tồn tại hình vuông có cạnh là một số nguyên dương và có diện tích bằng S ? 2) Gọi 1 2 3 17, , , ,d d d d lần lượt là độ dài đường kính của 17 đường tròn (ĐK: * id N ) Gọi jA là các tập chứa các phần tử id có số dư bằng j khi chia id cho 5 ( 1, 17; 0, 4 i j ) +) Nếu tồn tại một tập jA có số phần tử lớn hơn hoặc bằng 5 thì tổng của 5 phần tử đó là một số chia hết cho 5. +) Nếu tất cả các tập jA đều có số phần tử nhỏ hơn 5. Xét 4 tập bất kì chỉ chứa tối đa 4x4=16 phần tử, nên còn 1 phần tử thuộc tập còn lại. Tổng 5 phần tử (mỗi phần tử thuộc 1 tập jA ) là một số chia hết cho 5. Vậy luôn chọn được 5 đường tròn có tổng độ dải các đường kính là một sổ chia hết cho 5. Câu 4: (3,0 điểm) Cho tứ giác ABCD có ABC ADC 090 , BC = CD. Gọi M là trung điểm của AB, đường tròn tâm C bán kính BC ( ký hiệu là đường tròn (C)) cắt MD tại E (E ≠ D), H là giao điểm của AC và BD. 1. Chứng minh rằng MEB MBD và tứ giác BHEM là tứ giác nội tiếp. 2. Gọi F là giao điểm của đường thẳng AE và đường tròn (C) (F ≠ E). Chứng minh BC DF. 3. Gọi I là giao điểm của đường thẳng BC và đường tròn (C) (I ≠ B), J là giao điểm của AI và DF. Tính tỉ số DJ DF . trang 4 1. Chứng minh rằng MEB MBD và tứ giác BHEM là tứ giác nội tiếp. BC = CD (gt) D (C); AB BC 090 ABC , nên AB là tiếp tuyến của (C) Do đó MDB MBE (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung BE ) Xét MEB và MBD , ta có: BME (góc chung), MDB MBE cmt Vậy MEB .g MBD g dpcm MEB MBD a Xét ABC và ADC , ta có: 090 ABC ADC , BC DC gt , AC (cạnh chung) Vậy ABC = ADC (cạnh huyền, cạnh góc vuông) AB AD , lại có CB CD (gt) nên AC là đường trung trực của BD AC BD Xét AHB , ta có: 090 AHB ( AC BD ), 2 ABMA MB gt 2 ABMH MB , nên MHB cân tại M MHB MBD b Từ , a b MEB MHB . Vậy tứ giác BHEM là tứ giác nội tiếp (đpcm) 2. Gọi F là giao điểm của đường thẳng AE và đường tròn (C) (F ≠ E). Chứng minh BC DF. Vì MEB MBD (cmt) 2 2 ME MB ME MD MB MA MB MD (do MA = MB) ME MA MA MD Xét MEA và MAD , ta có: AME (góc chung), ME MA cmt MA MD Vậy MEA . .c MAD c g MAE MDA c Lại có AD DC 090 ADC , nên AD là tiếp tuyến của (C) AFD MDA d (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung DE ) Từ , / / c d MAE AFD AB DF , mà AB BC gt . Vậy DF BC (đpcm) 3. Gọi I là giao điểm của đường thẳng BC và đường tròn (C) (I ≠ B), J là giao điểm của AI và DF. Tính tỉ số DJ DF . Gọi K là giao điểm của BC và DF, vì DF BC (cmt) 2 DF DK (đường kính và dây) Lại có AC BD (cmt), DI BD ( 090 BDI (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (C)) / / AC DI ACB DIK trang 5 Xét ACB và DIK , ta có: 090 ABC DKI (gt và DF BC ), ACB DIK cmt Vậy ACB .g AB DKDIK g AB KI BC DK e BC KI Xét AIB : / /KJ AB (cùng vuông góc với BC ) . KJ KI AB KI BI KJ f AB BI Từ , . 2 DK BIe f BC DK BI KJ KJ BC , (BI, BC lần lượt là đường kính và bán kính của (C)), nên J là trung điểm của DK 2 DKDJ , mặt khác 2 DF DK (cmt) Do đó 12 2 4 DK DJ DF DK . Câu 5: (1,0 điểm) Cho các sổ thực x y z t, , , thỏa mãn x y z t2 2 2 2 1 . Tìm giả trị lớn nhất của biểu thức A xy xz xt yz yt zt3 . Áp dụng bất đẳng thức 2 2 2 A BAB , ta có: mA mxy mxz mxt myz myt mzt3 x y x m z x m t y m z y m t z tm m 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 m m m mx y m z m t2 2 2 2 2 23 31 1 2 2 2 2 (với 0 m ) Chọn 0 m để: mm mm m m m 2 2 1 5 03 21 1 0 2 2 1 5 0 2 ] Nên A A1 5 1 5 3 5 3 5 2 2 51 2 4 4 4 21 5 Đẳng thức xảy ra khi 2 2 2 2 1 5 5 5 5 5; 2 20 20 1 1 5 5 5 5 5; 2 20 20 x y z tx y mz mt x y z t x y z t Vậy Max 1 5 5 5 5 5; 2 5 2 20 20 2 1 5 5 5 5 5; 2 20 20 x y z t A x y z t .
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_trung_hoc_pho_thong_mon_toan_ch.pdf