Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm 2013 - 2014 môn Toán
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm 2013 - 2014 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2013-2014 Môn toán Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang ------------------------------------------- Câu1 (2,0điểm) a) Tính : b) Trong các hình sau đây : Hình Vuông, hình bình hành, hình chữ nhật,hình thang cân hình nào có hai đường chéo bằng nhau ? Câu2 (2điểm) a) giải phương trình : b) Giải hệ phương trình Câu 3 (2điểm) a)Rút gọn biểu thức với b)Cho phương trình x2 +2(m+1)x +m2 =0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trong dod có một nghiệm bằng -2 Câu 4 (3điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R.Gọi I là trung điểm OA qua I kẻ dây MN vuông góc với OA .C thuộc cung nhỏ MB ( M khác B, M), AC cắt MN tại D Chứng minh tứ giác BIDC nội tiếp Chứng minh AD.AC=R2 Khi C chạy trên cung nhỏ MB chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CMD luôn thuộc đường thẳng cố định Câu 5 (1 điểm) Cho x, y là 2 số thực dương Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức ---------------------------Hết---------------------- HƯỚNG DẪN GIẢI Câu1 (2,0điểm) a) Tính : b) Trong các hình sau đây : Hình Vuông, hình bình hành, hình chữ nhật,hình thang cân hình nào có hai đường chéo bằng nhau ? a) A = 8 - 7 = 1 b) Hình có 2 đường chéo bằng nhau: Hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân. Câu2 (2điểm) Giải phương trình : Giải hệ phương trình Ta có: = 49 – 24 = 25 > 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = 3 ; Vậy phương trình có nghiệm x1 = ; x2 = 3; Ta có: Vậy hệ phương trình có nghiệm ; Câu 3 (2điểm) a)Rút gọn biểu thức với b) Cho phương trình x2 + 2(m +1)x + m2 = 0 (1) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng -2 ; Ta có: = 1 – a Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì ’ > 0 Ta có: ’ = (m+1)2 – m2 = m2 + 2m + 1 – m2 = 2m + 1 ’ > 0 2m + 1 > 0 m > - (*) Vì phương trình có 1 nghiệm là -2 nên thay x = -2 vào (1) ta được: (-2)2 + 2(m+1)(-2) + m2 = 0 4 – 4m – 4 + m2 = 0 – 4m + m2 = 0 m(m - 4) = 0 m = 0 hoặc m = 4 (**) Từ (*) và (**) suy ra m = 0 ; m = 4 thỏa mãn đề bài. Câu 4 (3điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi I là trung điểm OA, qua I kẻ dây MN vuông góc với OA . C thuộc cung nhỏ MB (C khác B, M), AC cắt MN tại D. Chứng minh tứ giác BIDC nội tiếp Chứng minh AD. AC = R2 Khi C chạy trên cung nhỏ MB chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp CMD luôn thuộc đường thẳng cố định. DH N M I A O B C Ta có : = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay = 900; Lại có = 900 (gt) Tứ giác BIDC có + = 900 +900= 1800. Tứ giác BIDC là tứ giác nội tiếp. DoAID đồng dạng với ACB (g.g) nên AD.AC = AI.AB AD.AC = .2R = R2 ; Dễ thấy AMD đồng dạng với ACM (g.g) AM2 = AC.AD AM là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp CMD mà AM MB tâm đường tròn ngoại tiếp CMD luôn thuộc đường thẳng BM cố định. Câu 5 (1 điểm) Cho x, y là 2 số thực dương .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Vì x, y > 0 nên áp dụng Bất đẳng thức CôSi cho 2 số dương Ta có: Từ (1) và (2) ta có Do đó GTNN của ; Áp dụng Bất đẳng thức CôSi cho 2 số dương Ta có Từ (1) và (2) ta có Cách 2 Áp dụng Bất đẳng thức Bunhiacópki cho 2 dãy Dãy 1 Dãy 2 Ta có Nên
File đính kèm:
- De va DA Toan vao 10 tinh Phu Tho 2013.doc