Đề thi và đáp án chọn học sinh giỏi cấp huyện môn: Toán 9 (Trường THCS Triệu Tiến)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi và đáp án chọn học sinh giỏi cấp huyện môn: Toán 9 (Trường THCS Triệu Tiến), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề thi học sinh giỏi huyện môn toán lớp9 : đề số i I/ Trắc nghiệm ( 8 điểm) 1/ Phép tính - và Có kết quả tương ứng là: a/ và b/ và c/ và d/ một kết quả khác 2/ các biểu thức và có nghĩa khi a) và b) và x>2 c) x và d) một kết quả khác 3/ Tập nghiệm của phương trình = x – 2 là: a) S={ 2 ; -2} b) S={ 0; 2} c) S= d) S = {2} 4/ Số dư của đa thức: n3 + 3n2 + 2n + 5 chia cho 6 là a) 5 ; b) 1 ; c) 2 ; d) 3 ( với mọi n z ) 5/ a) Giá trị của biểu thức sin4 + cos4 + 2 sin2.cos2 bằng A. 2 ; B. 3 ; C. 1 ; D. 0 b) Giá trị của biểu thức sin2 + cotg2. Sin2 bằng: A. 1 ; B. cos2 ; C . sin2 ; D. 2 6/ Cho tam giác ABC có Â < 900 các khẳng định sau khẳng định nào đúng. a) SABC = AB.AC . cos A b) SABC = AB.AC sin A c) SABC = AB.AC. tgA d) SABC = AB.AC.cotgA 7/ Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng. Khẳng định nào sai? Tam giác ABC có đường cao AH Câu Nội dung Đúng Sai a Nếu AH2 = BH.CH thì tam giác ABC vuông tại A b Nếu AB2 = BH.BC thì tam giác ABC vuông tại A c Nếu AH . BC = AB.AC thì tam giác ABC vuông tại A d Nếu thì tam giác ABC vuông tại A 8/ Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng khẳng định nào sai? Cho tam giác ABC vuông tại A. có AB = 3AC trên AB lấy các điểm D; E sao cho ABC vuông tại A. có AD = DE = EB khi đó Câu Nội dung Đúng Sai a tgAEC + tg ABC = b AEC > 300 c ~ d C B A D E Hình vẽ II/ Tự luận ( 12 điểm) cho biểu thức: P = Rút gọn P Tìm ađể P = 2 Tìm các giá trị tự nhiên của a sao cho P là số tự nhiên Giải phương trình: a) tính giá trị của biểu thức b) Tìm số dư của phép chia 20062006 cho 11 4/ Tìm giá trị của x để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó. M = x - 5/ Không dùng bảng lượng giác và máy tính. Tính côsin của góc 150 ; cos 150 6/ Cho hình chữ nhật ABCD với AD = t. AB ( t>0) lấy M là điểm trên cạnh BC. Đường thẳng AM cắt đường thẳng CD tại P Chứng minh rằng 7/ Cho tứ giác ABCD, có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi diện tích của tứ giác ABCD là S Chứng minh rằng AC + BD Đáp án đề thi đề 1 I/ Trắc nghiệm ( 8 điểm) Câu1: ( 1điểm) C đúng Câu2: ( 1 điểm) : D đúng Câu3: ( 1 điểm) : C đúng Câu4: ( 1 điểm) : A đúng Câu5: mỗi câu 0,5 điểm khoanh tròn chữ C Khoanh tròn chữ A Câu6: ( 1 điểm) Câu b đúng Câu7: mỗi ý đúng được 0,25 điểm sai sai đúng Sai Câu8: mỗi ý đúng được 0,25 điểm đúng Sai đúng Sai II/ tự luận (12 điểm) Câu1 ( 3 điểm) a) ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm) Điều kiện b) P = 2 = 2 = 2 () ( 0,5 điểm) = 2 ( 1 - ( 0,5 điểm) a=9 c) Để P là số tự nhiên thì ( 0,5 điểm) từ đó với a= 0 thì P=-1 a= 4 thì P = 1 N Với a = 9 thì P= 2 N Vậy a = 4 và a =9 Câu2: ( 1điểm) Điều kiện ; y - 2005 ; z 2006 áp dụng bất đẳng thức côsi cho 2 số không âm ta có: ( 0,5 điểm) Dấu bằng xảy ra. Do đó ta có. x-2=1 ; y+2005 =1 ; x-2006 = 1 ( 0,5 điểm) x =3 ; y = -2004 ; x = 2007 ( TMĐK) Câu3: mỗi ý ( 1điểm) Đặt a= 2003 ta có. ( 0,75điểm) = Vậy P = 2003 ( 20032 – 7 ) = 8036040006 ( 0,25điểm) 20062006 =20062006 - 42006 + 42006 = 20062006 - 42006 + 42005+1 = 20062006 - 42006+ 4 .( 45.401) = 20062006 - 42006 + 4( 1024401 – 1401 + 1401) = 20062006 - 42006 + 4 ( 1024401 – 1401) +4 ( 0,5điểm) Ta thấy : 20062006 - 42006 ( 2006 – 4) 11 1024401 – 1401 (1024 – 1) 11 => 4 ( 1024401 – 1401 ) 11 Do đó số dư là 4 ( 0,5điểm) Câu4: (1điểm) Điều kiện M=x-2006 - C = ( ( 0,5điểm) Vậy min M= khi x = ( 0,5điểm) Câu5: (2điểm) Xét vuông tại A có B = 150 cạnh AC = b I vẽ đường trung trực của BC cắt BC tại I và AB tại K có: KB = KC => KBC cân tại K. à ( 0,5điểm) A B => KCB = KBC = 150 : AKC có Â=900 ; AKC = KCB + KBC = 300 K => KC = 2AC = 2b và AK = AC = b => AB = AB2 + AC2 = b2 (2+)2 +b = 4b2 (2+) => BC=2b (0,5điểm) Mà cos150 = cosB = ( 0,5điểm) Câu6: ( 2điểm) Từ A kẻ AE AP ( E DC ) Ta thấy Â1 = Â3 ( cùng phụ với Â2) do đó tam giác vuông BAM ~ DAE => ( 0,5điểm) Suy ra. AD.AM = AB.AE => AE=( vì AD = t.AB) ( 0,5điểm) A B Trong tam giác vuông AED có: (đpcm) ( 0,5điểm) M P E C D Câu7: (1,0điểm) Vì tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau Nên S = ( 0,5điểm) áp dụng bất đẳng thức côsi cho AC và BD ta có: AC + BD (0,5điểm) ( Hết ) Đề thi học sinh giỏi môn toán đề 2 A/ Trắc nghiệm (8điểm) Câu1: Tính phép tính có kết quả là: -3 và 4 3 và 4 3 4 Câu2: Cho hàm số y = ( m + 1) x – 3m2 – 2 ( với m là tham số) . Hãy trọn khẳng định đúng nhất: Hàm số nghịch biến Hàm số đồng biến với Hàm số không đồng biến Hàm số đồng biến khi Câu3: Tập nghiệm của phương trình = là : a) S = 2; ; b) S = {} ; c) S= { } d) S= { } Câu4: Kết quả của phép rút gọn: là: a) ; b) ; c) ; d) Câu5: Tìm m để đa thức: 6x3 – 4x2 + 2x – m +3 chia hết cho: 2x -3 kết quả là: a) ; b) ; c) m = 37 ; d) m = 58 câu6: Cho có: BC = 14cm ; đường cao AH =12cm ; AC + AB = 28cm. Khi đó độ dài AB và AC là: a) 12cm và 16cm ; b) 11cm và 17cm ; c) 13cm và 15cm ; d) 10cm và 18cm. Câu7: Cho . Trên BA; CB và AC lấy lần lượt các điểm A’ , B’ , C’ sao cho: AA’ = AB; BB’ = BC; CC’ = AC. Khi đó ta có: a) SA’B’C’ = 3.SA B C ; b) SA’B’C’ = 7.SAB C ; c) SABC = 7.SA’B’C” d) SABC = 3. SA’B’C’ Câu8: Hãy trọn các khẳng định đúng. a) - sin2 = 1 – 2 sin2 b) ( với (00;900)) c) d) B/ Tự luận ( 12 điểm) Câu1: Cho biểu thức: Tìm điều kiện để biểu thức cónghĩa rồi rút gọn biểu thức Tìm giá trị của biểu thức tại Câu2: a) tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2y2 – x2 – 8y2 = 2xy b)cho a, b Q ; m, n Q và , là các số vô tỉ thoả mãn: chứng minh m Câu3: a) Tìm giá trị nhỏ nhất: chứng minh: Câu4: Cho có C = 900 ; BC = AC; đường trung tuyến AM; kẻ CE AM ( EAB) . Chứng minh rằng; AB = 3EB Câu5: Cho cố định. Hai điểm D, E thứ tự chuyển động trên cạnh AB; AC sao cho: . Tìm tập hợp trung điểm M của DE. Câu6: a) Cho a, b, c R+: a+b+c= abc b.c = a CMR: a2 3 cho x; y ; z >0 thoả mãn : CMR: x. y. z Đáp án đề số 2: A/ Trắc nghiệm ( 8 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Đặt: ( A-3 ) ( A+4) = 0 A =3 ( vì A>0) ( 0,5điểm) ( 0,5điểm) vậy : A = 3 Câu2: (1điểm) Đáp án đúng: b) HS đồng biến Câu3: ( 1điểm) đáp án đúng a) : S = Câu4: đáp án đúng c) (1điểm) Câu5: (1điểm) đáp án đúng a) Câu6: (1điểm) đáp án đúng c ; 13cm và 15cm Câu7: (1điểm) đáp án đúng b ; SA’B’C’ = 7.SABC Câu8: (1điểm) đáp án đúng: a, b, c B/ Tự luận Câu1: ( 2điểm) (1điểm) a) * ĐKXĐ: x>1 ; x2 ( 0,25điểm) * P = với x>2 với 1<x<2 ( 0,75điểm) b) Tại x=5+2 => P = -1 ( 1điểm) Câu2: (2điểm) ( x2 – 7) . y2 = (x+y)2 (1điểm) => x2 -7 = k2 ( do (x+y)2 là số chính phương ú ( x-k)(x+k)= 7 => (x;y) = { (0;0); (4; -1) ; (4;2); (-4;1) ; (-4;-2)} b) Giả sử: (1điểm) ( vô lý) điều phải chứng minh Câu3: (2điểm) (1điểm) a) = Dấu “=” xảy ra hệ vô nghiệm Do đó: Biểu thức không có gía trị nhỏ nhất b) (1điểm) = 1+1- = D A Câu4: (2điểm) (1điểm) Vẽ hình đúng và viết GT, KL chính xác. 0 Gọi O là trung điểm AB . Lấy D đối xứng với C qua O. E K Nối AD, BD. Gọi BDCE = {K} ( 1điểm) C/m = C B BEK ~ AEC A M (đpcm) Câu5: (2điểm) Vẽ hình viết GT, KL chính xác ( 0,5điểm) Q D vẽ EF // AB ta có: K E M C P B H F (1,5điểm) DF//AC . Nên tứ giác ADFE là hình bình hành và M là trung điểm đường chéo DE MA = MF M di chuyển trên đường trung bình ABC( qua hệ từ vuông góc đều song song ) Câu6: a) vì a; b; c >0 (1điểm) b) (1) Tương tự: (2) (1điểm) (3) Nhân vế (1); (2) và (3) ta được (đpcm)
File đính kèm:
- Toan 9 Thieu Tien.doc