Đề thi và đáp án học kỳ II Lớp 10 - Tất cả các môn

doc69 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi và đáp án học kỳ II Lớp 10 - Tất cả các môn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:..	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Lớp:.	MÔN: TOÁN - LỚP 10 BAN CB
	THỜI GIAN: 90’	
Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Chọn 
I. TRẮC NGHIỆM (4đ)
Câu 1: Nghiệm của bất phương trình là
A. x Î (-¥; -1)	B. x Î(-¥; 1) È (- 1+ ¥)
C. x Î(1; +¥) 	D. x Î (-1; 1)
Câu 2: Cho tam thức f(x) = x2 - 2(2m- 3)x + 4m - 3. Tìm m để f (x)> 0, "x ta được
A. m > 	B. m> 	C. < m< 	D. 1< m < 3
Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Bpt vô nghiệm 
B. Nếu a.c < 0 thì pt: ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm trái dấu 
C. Nếu D = b2 - 4ac = 0 thì tam thức bậc 2. f(x) = ax2+ bx+c cùng dấu với a 
với "x ÎR
D. Nếu x> thì nhị thức bậc nhất f(x) = ax+ b cùng dấu với a.
Câu 4: Biết 0< a < b, bất đẳng thức nào sau đây sai.
A.2a2 - 3 - 3a > -3b
y
x
1
C.0 < 	D. 
Câu 5: Hình vẽ bên chỉ miền nghiệm của bất phương tình nào?
(Phần không gạch, không tính bờ).
A. y - 1 > 0	B. y + 1> 0 	
C. y- 1< 0	D. y + 1< 0
Câu 6: Giá trị nào của m thì bất phương trình x2 - x + m ≤ 0 vô nghiệm ?
A.m 1 	C. m 
Câu 7: Nghiệm của bpt: là
A. 1 ≤ x ≤ 3	B. -1≤ x ≤ 1 	C. 1≤ x ≤ 2 	D. -1≤ x ≤ 2
Câu 8: Tập nghiệm của bpt : là
A.(1; 3]	B. (1 ; 2] È [3 ; + ¥)
C. [2; 3] 	D. (-¥ ; 1) È [ 2 ; 3]
Số liệu sau đây ghi lại điểm của 40 học sinh trong một bài kiểm tra 1 tiết môn toán
Điểm
3
4
5
6
7
8
9
10
N = 40
Số Hs
2
3
7
18
3
2
4
1
Câu 9: Nốt của dấu hiệu điều tra trong bảng trên là 
A.M0 = 40 	B. M0 = 18 	C. M0 =6
D. Không phải các số trên.
Câu 10: Số trung vị là ;
A. 5	B.6 	C. 6,5	D.7
Câu 11: Số trung bình là:
A.6,1 	B. 6,5	C. 6,7	D. 6,9 
Câu 12: Tam giác ABC có = 600, B= 750, AB = 8cm
 Độ dài cạnh BC là:
A.8	B. 8	C. 4	D. 4
Câu 13: Tam giác ABC đều có cạnh là 16cm, có diện tích là 
A.64cm2 	B.32cm2 	C.16cm2 	D. 64cm2
Câu 14: Cho D ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Khẳng định nào sau đây 
 đúng ?
A.cos A< 0 	B. cosB < 0 	
C. cosC < 0	D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 15: Cho A(-1 ; 3) B (3 ; 2). Vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Góc giữa 2 đường thẳng (d1) : x + 3y + 10 = 0, (d2) : 2x + y - 1 = 0
A. 300	B.450 	C. 600	D. 750
Câu 17: Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn ?
A. x2 + 4y2 - 4x + y - 1 = 0	C. 9x2 + y2+ x - 2y - 3 = 0
B. x2 + y2 - 6x - 4y + 14 = 0	D. x2 + y2 + x + y - 1 = 0
Câu 19: Bán kính đường tròn I (-1 ; 2) tiếp xúc với đường thẳng (d) x + 2y + 3 = 0 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Phương trình đường tròn đường kính AB với A (-2 ; 3) B (2 ;1) là 
A. x2 + (y - 2)2 = 5 	C. x2+ (y-2)2 = 25
B. (x - 2)2 + y2 = 5	D. (x - 2)2 + y2 = 25
II. TỰ LUẬN B3 (6đ)
Câu 1: Tìm m để hàm số y = f(x) = có
tập xác định D = R
Câu 2: Tính các giá trị lượng giác của góc a nếu : 
Cota = - 3 và 
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm A (5 ; -1) ; B (2 ; 3) ; C (-1 ; 4)
a) CM : 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
b) Viết phương trình đường cao BB’ của D ABC
c) Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C.
ĐÁP ÁN
I\TRẮC NGHIỆM (4đ)
1B 2D 3C 4C 5C 6D 7C 8B 9C 10B 11A 12C 13D 14A 15D 16B 17C 18D19A 20A .
II\TỰ LUẬN (6đ) 
Câu1(1.5đ) : Hàm số f(x) xđịnh trên R x² -2(m+1)x +2m² +1 > 0 ,x (0.5đ)
 ’=(m+1)² -(2m²+1) <0 
 -m²+2m <0 (0.5đ)
 m2 (0.5đ).
Câu2(1.5đ): cot=-3 ( )
Suy ra : tan= - (0.25đ) 
Ta có : 1+cot²= 1/sin²(0.25đ) 
Suy ra sin²=1\ 1+ cot²=1\10 sin= -1\ (0.5đ) .
Ta có cos=cot.sin=.(0.5đ) 
Câu 3(3đ) : a\ ta có =(-3;4) và =(-6;5) và là 2 véctơ không cùng phương A, B,C không thẳng hàng 
b\ Đường cao BB’ nhận =(-6;5 ) làm véctơ pt ,nên pt đường cao BB’ là : -6(x-2) +5( y-3)=0 .
c\ Gọi I(a,b) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ,pt đtròn có dạng : x² + y² -2ax -2by +c =0 .
Vì đtròn đi qua 3 điểm A (5,-1) ,B(2,3), C(-1,4) nên ta có hệ pt : 
-10a +2b +c +26=0 
-4a-6b +c +13 =0 
2a -8b +c +17 =0
Trường THPT Hương Thủy
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: TOÁN
Thời gian: 90 phút
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
A. TRẮC NGHIỆM (5điểm)
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(25 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Giới hạn có giá trị bằng:
A. 5	B. 	C. 	D. 2
Câu 2: Cho . Thì f’(1) bằng
A. 0	B. 5	C. – 1	D. – 3
Câu 3: Cho hàm số . Đặt A = khi đó giá trị của A là
A. A = 2	B. A = -1	C. A = 0	D. A = 1
Câu 4: Đạo hàm của hàm số tại những giá trị làm cho hàm số xác định là:
A. 	B. 
 C. 	D. 
Câu 5: Đạo hàm của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Giới hạn có giá trị là:
A. 	B. + ¥	C. - ¥	D. -1
Câu 7: Giới hạn có giá trị bằng:
A. – 2	B. 	C. 	D. 2
Câu 8: Đạo hàm của hàm số y = (2x3 – 5)tanx
A. y’ = 6x2tanx B. 	C. 	D. 
Câu 9: Tính đạo hàm của hàm số . Đáp số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho cấp số cộng: 2; 5; 8; 11; 14; Tổng 20 số hạng đầu của cấp số cộng là:
A. S20 = 620	B. S20 = 590	C. S20 = 600	D. S20 = 610
Câu 11: Hàm số có đạo hàm trên là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 12: Cho hàm số y = sin2x. Hệ thức liên hệ giữa y và y’ không phụ thuộc vào x là:
A. 4(y’)2 + y2 = 4	B. (y’)2 + (1 + 2y)2 =1
C. (y’)2 + 4y2 = 4	D. (y’)2 + (1 – 2y)2 =1
Câu 13: Đạo hàm của hàm số y = sin5x.cos2x là:
A. y’ = cos5xcos2x – sin5xsin2x	B. y’ = 5cos5xcos2x – 2sin5xsin2x
C. y’ = 5cos5x – 2sin2x	D. y’ = - cos5x.sin2x
Câu 14: Cho hàm số . Thế thì tổng S = xy’+ y bằng:
A. S = -3	B. S = 3	C. S = 0	D. S = 1
Câu 15: Cho hàm số f(x)= 1 – sin22x. Phương trình f’(x) = 0 có nghiệm là:
A. 	B. k2p	C. 	D. kp
Câu 16: Hàm số liên tục trên:
A. 	B. \{1}	C. \{2}	D. \{1;2}
Câu 17: Hàm số nào sau đây có y’ = – xsinx ?
A. y = xcosx + sinx	B. y = xcosx – sinx	C. y = xcosx	D. 
Câu 18: Cho cấp số cộng – 3; a; 5; b . Hãy chọn kết quả đúng sau:
A. a= – 1; b= 9	B. a= – 1; b= 11	C. a= 1; b= 9	D. a= 1; b= 8
Câu 19: Cho hàm số y = x3 – 2x + 3 lấy điểm M0 hoành độ x0 = 1. Tiếp tuyến của (C) tại M0 có phương trình là:
A. y = 3x – 1	B. y = 2 – x	C. y = x + 1	D. y = 2x + 2
Câu 20: Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân (un) biết 
A. u1=6; q =3	B. u1=5; q =3	C. u1=5; q =2	D. u1=6; q =2
Câu 21: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x3 + 1 tại điểm có tung độ bằng 3 là:
A. y = – 6x + 3	B. y = 6x + 3	C. y = – 6x – 3	D. y = 6x – 3
Câu 22: Giới hạn có giá trị là:
A. 4	B. 2	C. – 4	D. 0
Câu 23: Hàm số có đạo hàm trên [0; +¥)\{1}
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Đạo hàm của hàm số 
A. y’ = - 2cos2xsinx	B. y’ = - 2sin2xcosx	C. 	D. y’= 2cos2x
Câu 25: Hàm số có đạo hàm trên là:
A. 	B. 	C. 	D. 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
B.TỰ LUẬN (5điểm)
Thời gian 45 phút
Bài 1: (1,5đ) 
Cho hàm số 
Định a, b để hàm số f có đạo hàm số tại x = 1.
Bài 2: (3,5đ)
Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O cạnh a, góc . Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và đoạn SO = . Gọi E là trung điểm của BC, F là trung điểm của BE.
a) Chứng minh mặt phẳng (SOF) vuông góc với mặt phẳng (SBC)
b) Tính các khoảng cách từ O và A đến mặt phẳng (SBC)
c) Gọi (a) là mặt phẳng qua AD và vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tính góc giữa (a) và (ABCD).
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM
1. a b C d	6. a b c D	11. a b c D	16. a b c D	21. a b c D
2. a b C d	7. a b C d	12. a b c D	17. a B c d	22. A b c d
3. a b c D	8. a b C d	13. a B c d	18. a b C d	23. a b C d
4. a B c d	9. a b C d	14. a B c d	19. a b C d	24. a B c d
5. a b C d	10. a b c D 	15. A b c d	20. a b c D	25. A b c d
TỰ LUẬN:
Bài 1: f(x) liên tục tại 1Û Û a + b =1 (1) 
f(x) có đạo hàm tại 1 Û 2a + b = 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 1, b = 0
Bài 2: Hình: (0,5đ)
(1 điểm) DBCD đều Þ DE^BC ÞOF^BC, SO^BCÞBC^(SOF)
 (1 điểm) (SOF): dựng OH^ SF Þ OH^(SBC)
 Þ=d(O,(SBC))
I=FOÇAD, (SIF): dựng IK^SF vì AD//(SBC) nên d(A,(SBC))=d(I,(SBC))=IK=2OH=
(1điểm) IK^(SBC) nên (a) º (ADK). Gọi j là góc giữa (a) và (ABCD)
 Þ j =300.
Trường THPT Hương Thủy	ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II
Mã đề thi: 361
 ÉJÊ Bộ môn: VẬT LÝ 10
Câu 1: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây:
Máy bay trực thăng cất cánh.	C. Người chèo xuồng trên sông.
Phóng vệ tinh nhân tạo.	D. Dậm đà để nhảy cao
Câu 2: Một máy bay có vận tốc v đối với mắt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là:
mv2/2 B. mv2 C. 2 mv2 D. mv2/4
Câu 3: Khi tìm hiểu về khí lí tưởng chuyển động trong một ống dẫn thì:
Là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
Khi va chạm vào thành bình tạo nên áp suất.
Câu 4: Câu nào sau đây là đúng ?
Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ.
Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì lực hướng tâm tác dụng lên vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời.
Câu 5: Một lượng khí bị giam trong một quả bóng có thể tích 2,5lít nhiệt độ 200C và áp suất 99,75.103 pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 50C thì áp suất của khí trong quả bóng là 2.105pa. Thể tích khí trong bình đã giảm:
≈1,3 lít.	B. ≈13 lít.	C. ≈1,2 lít.	D. Một giá trị khác.
Câu 6: Một vật có khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 2m/s ở độ cao 3m. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật tại vị trí ném là: 
6J.	B. 32J.	C. 30J. 	D. Một kết quả khác.
Câu 7: Một vật đang chuyển động với động năng 8J và động lượng tương ứng là p = 4 kg.m/s. Vận tốc của vật đó là:
4m/s. 	B. 2m/s.	C. 0,5 m/s.	D. Một kết quả khác.
Câu 8: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 370C với áp suất 2atm. Nung nóng khí trong bình đến nhiệt độ 770C thì áp suất trong bình sẽ là:
4,2 atm.	B. 1,77 atm.	C. 2,26 atm.	D. Một giá trị khác.
Câu 9: Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 800J và thực hiện một công 300J. Nội năng của khối khí đó tăng thêm:
-500J.	B. - 1100J.	C. 1100J.	D. 500J.
Câu 10: Một động cơ hoạt động với hiệu suất là 40% nhận được một nhiệt lượng là 2000J từ nguồn nóng. Nhiệt lượng nguồn lạnh thu vào là:
800J.	B. 5000J.	C. 2000J.	D. 1200J.
Câu 11: Một cốc nhôm có khối lượng 0,1 kg ở nhiệt độ 170C. Rót vào cốc đó 0,3kg nước ở nhiệt độ 900C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 920 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200J/kg.độ. Nhiệt độ của hệ khi cân bằng là:
850C.	B. 53,50C. 	C. 670C.	D. Một kết quả khác
Câu 12: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v = 10 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần và dừng hẳn lại sau khi đi được thêm 20m. Cho biết ô tô có khối lượng là m = 200kg. Lực hãm trung bình tác dụng lên ô tô là:
10N.	B. 500N.	C. 100N. 	D. Một kết quả khác.
Câu 13: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 20 m/s và chịu tác dụng của một lực kéo là 200N. Công suất của động cơ ô tô là:
2kW.	B. 2000kW.	C. 10kW.	D. Một kết quả khác.
Câu 14: Một vật có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc cao 20m. Khi đến chân dốc vật đạt được vận tốc là 10 m/s. Lấy g = 10m/s2. Công của lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động trên dốc là:
0.	B. 50J.	C. 100J.	D. 150J.
Câu 15: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử không đúng?
Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy.
Lực tương tác phân tử gồm lực hút và lực đẩy. D. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau.
Câu 16: Lấy g = 10m/s2. Công tối thiểu để nâng một vật nặng 2 kg lên cao 8m là: 
8J.	B. 16J.	C. 80J.	D. 160J.
Câu 17: Một vật có khối lượng m= 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
5 kg.m/s.	B. 10 kg.m/s.	C. 4,9kg.m/s.	D. 0,5 kg.m/s.
Câu 18: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với: 
công suất.	B. thế năng.	C. quãng đường.	D. Động năng.
Câu 19: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng?
Có thể tích riêng không đáng kể.	C. Có lực tương tác không đáng kể.
Có khối lượng không đáng kể.	D. Có khối lượng đáng kể.
Câu 20: Tập hợp 3 thông số trạng thái khí là:
Áp suất, thể tích, khối lượng.	C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Áp suất, thể tích, nhiệt độ.	D. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng.
VT
 p
P2V1
 T2
p1V2
 T1
pT
 V
pV
 T
Câu 21: Phương trình trạng thái khí lý tưởng là:
 = hằng số.	B. = hằng số.	C. = hằng số.	D. =
Câu 22: Cơ năng là một đại lượng :
Luôn luôn dương.	C. Có thể âm hoặc dương.
Luôn khác không.	D. Có thể âm, có thể dương hoặc bằng không. 
Câu 23: Chọn câu sai:
Động lượng của vật là đại lượng vectơ.	
Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy.
Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0.
Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai:
Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng.
Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất lỏng có thể tích nhất định.
Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình chứa.
Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định.
Câu 25: Theo công thức tính công A = F.s.cosα. Lực F là lực phát động khi:
Công có giá trị dương.	C. Góc α là góc nhọn.
Lực F cùng hướng với chuyển động.	D. Tất cả đều đúng. 
Câu 26: Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc:
Độ biến dạng của lò xo.	B. Khối lượng của vật.	C. Vận tốc của vật.	D. Hình dạng vật.
Câu 27: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn:
Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng.	C. Vật chuyển động trong lòng một khối chất lỏng.
Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.	D. Vật rơi tự do trong không khí.
Câu 28: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình:
Biến đổi trạng thái của khí.
Biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ không thay đổi.
Biến đổi trạng thái trong đó chỉ có nhiệt độ thay đổi.
Biến đổi trong đó các thông số đều có thể thay đổi.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học:
Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
p
V
2
1
O
Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích.
Câu 30: Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Trong quá trình đó Q, A và ∆U thỏa mãn:
∆U > 0 ; Q = 0; A > 0.	C. ∆U = 0 ; Q > 0; A < 0.
∆U = 0 ; Q 0.	D. ∆U 0; A < 0.
Phần trả lời của học sinh:
Họ và tên: .......................................................Lớp:.........................
Phần trắc nghiệm: Học sinh bôi đen kết quả chọn vào Bảng sau:
Trường THPT Hương Thủy	ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II
Mã đề thi: 937
 ÉJÊ Bộ môn: VẬT LÝ 10
Câu 1: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình:
Biến đổi trạng thái của khí.
Biến đổi trạng thái trong đó chỉ có nhiệt độ thay đổi.
Biến đổi trong đó các thông số đều có thể thay đổi.
Biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ không thay đổi.
Câu 2: Câu nào sau đây là đúng ?
Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ.
Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời.
Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì lực hướng tâm tác dụng lên vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
Câu 3: Một động cơ hoạt động với hiệu suất là 40% nhận được một nhiệt lượng là 2000J từ nguồn nóng. Nhiệt lượng nguồn lạnh thu vào là:
2000J.	B. 1200J.	C. 800J.	D. 5000J.
Câu 4: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử không đúng?
Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy. C. Lực tương tác phân tử gồm lực hút và lực đẩy. 
Lực hút phân tử không lớn hơn lực đẩy. D. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau.
p
V
2
1
O
Câu 5: Một máy bay có vận tốc v đối với mắt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là:
2 mv2 B. mv2/4 C. mv2/2 D. mv2 
Câu 6: Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Trong quá trình đó Q, A và ∆U thỏa mãn:
∆U = 0 ; Q 0.	C. ∆U = 0 ; Q > 0; A < 0.
∆U > 0 ; Q = 0; A > 0.	D. ∆U 0; A < 0.
Câu 7: Một vật có khối lượng m= 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
10 kg.m/s.	B. 5 kg.m/s.	 C. 4,9kg.m/s.	D. 0,5 kg.m/s.
Câu 8: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây:
Phóng vệ tinh nhân tạo.	C. Dậm đà để nhảy cao.
Máy bay trực thăng cất cánh.	D. Người chèo xuồng trên sông
Câu 9: Cơ năng là một đại lượng :
Có thể âm hoặc dương.	C. Luôn khác không. 
Luôn luôn dương.	D. Có thể âm, có thể dương hoặc bằng không. 
Câu 10: Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc:
Độ biến dạng của lò xo.	B. Khối lượng của vật.	C. Vận tốc của vật.	D. Hình dạng vật.
Câu 11: Khi tìm hiểu về khí lí tưởng chuyển động trong một ống dẫn thì:
Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
Là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
Khi va chạm vào thành bình tạo nên áp suất.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai:
Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất lỏng có thể tích nhất định.
Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng.
Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định.
Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình chứa.
Câu 13: Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 800J và thực hiện một công 300J. Nội năng của khối khí đó tăng thêm:
1100J.	B. 500J.	C. -500J.	D. - 1100J.
Câu 14: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 20 m/s và chịu tác dụng của một lực kéo là 200N. Công suất của động cơ ô tô là:
10kW.	B. 2000kW.	C. 2kW.	D. Một kết quả khác.
Câu 15: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với: 
quãng đường.	B. Động năng.	C. công suất.	D. thế năng.
Câu 16: Một lượng khí bị giam trong một quả bóng có thể tích 2,5lít nhiệt độ 200C và áp suất 99,75.103 pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 50C thì áp suất của khí trong quả bóng là 2.105pa. Thể tích khí trong bình giảm:
≈1,3 lít.	B. ≈13 lít.	C. ≈1,2 lít.	D. Một giá trị khác.
VT
 p
P2V1
 T2
p1V2
 T1
pT
 V
pV
 T
Câu 17: Phương trình trạng thái khí lý tưởng là:
 = hằng số.	B. = hằng số.	C. = hằng số.	D. =
Câu 18: Một cốc nhôm có khối lượng 0,1 kg ở nhiệt độ 170C. Rót vào cốc đó 0,3kg nước ở nhiệt độ 900C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 920 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200J/kg.độ. Nhiệt độ của hệ khi cân bằng là:
Một kết quả khác	B. 670C.	C. 53,50C.	D. 850C.
Câu 19: Theo công thức tính công A = F.s.cosα. Lực F là lực phát động khi:
Lực F cùng hướng với chuyển động	C. Góc α là góc nhọn.
Công có giá trị dương.	D. Tất cả đều đúng. 
Câu 20: Một vật có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc cao 20m. Khi đến chân dốc vật đạt được vận tốc là 10 m/s. Lấy g = 10m/s2. Công của lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động trên dốc là:
150J.	B. 100J.	C. 50J.	D. 0.	
Câu 21: Một vật có khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 2m/s ở độ cao 3m. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật tại vị trí ném là: 
6J.	B. 32J.	C. 30J. 	D. Một kết quả khác.
Câu 22: Chọn câu sai:
Động lượng của vật là đại lượng vectơ.	
Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy.	
Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0.
Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc.
Câu 23: Một vật đang chuyển động với động năng 8J và động lượng tương ứng là p = 4 kg.m/s. Vận tốc của vật là:
0,5 m/s.	B. 2m/s.	C. 4m/s.	D. Một kết quả khác.
Câu 24: Lấy g = 10m/s2. Công tối thiểu để nâng một vật nặng 2 kg lên cao 8m là: 
80J.	B. 160J.	C. 8J.	D. 16J.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học:
Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích.
Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
Câu 26: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng?
Có khối lượng không đáng kể.	C. Có khối lượng đáng kể.
Có thể tích riêng không đáng kể.	D. Có lực tương tác không đáng kể.
Câu 27: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v = 10 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần và dừng hẳn lại sau khi đi được thêm 20m. Cho biết ô tô có khối lượng là m = 200kg. Lực hãm trung bình tác dụng lên ô tô là:
100N.	B. 500N.	C. 10N.	D. Một kết quả khác.
Câu 28: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn:
Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng.	C. Vật chuyển động trong lòng một khối chất lỏng.
Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.	D. Vật rơi tự do trong không khí.
Câu 29: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 370C với áp suất 2atm. Nung nóng khí trong bình đến nhiệt độ 770C thì áp suất trong bình sẽ là:
4,2 atm.	B. 1,77 atm.	C. 2,26 atm.	D. Một giá trị khác.
Câu 30: Tập hợp 3 thông số trạng thái khí là:
Áp suất, thể tích, khối lượng.	C. Nhiệt độ, khối lượng, áp suất.
Thể tích, nhiệt độ, khối lượng.	D. Thể tích, nhiệt độ, áp suất.
Phần trả lời của học sinh:
Họ và tên: .......................................................Lớp:.........................
Phần trắc nghiệm: Học sinh bôi đen kết quả chọn vào Bảng sau:
Trường THPT Hương ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II
Mã đề thi: 738
 ÉJÊ Bộ môn: VẬT LÝ 10
Câu 1: Một vật có khối lượng m = 1,5kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 4m/s ở độ cao 2m. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật tại vị trí ném là: 
38J.	B. 8J.	C. 30J. 	D. Một kết quả khác.
Câu 2: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 370C với tthể tích 2lít. Nén đắng áp khí trong bình đến thê tích 0,5lít thì nhiệt độ khí trong bình sẽ là:
9,250C.	B. 77,5K.	C. 77,50C.	D. Một giá trị khác.
Câu 3: Một vật có khối lượng m= 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
5 kg.m/s.	B. 10 kg.m/s.	C. 4,9kg.m/s.	D. 0,5 kg.m/s.
Câu 4: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 20 m/s và chịu tác dụng của một lực kéo là 200N. Công suất của động cơ ô tô là:
2000kW.	B. 2kW.	C. 10kW.	D. Một kết quả khác.
Câu 5: Một cốc nhôm có khối lượng 0,1 kg ở nhiệt độ 170C. Rót vào cốc đó 0,3kg nước ở nhiệt độ 900C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 920 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200J/kg.độ. Nhiệt độ của hệ khi cân bằng là:
53,50C.	B. 850C.	C. 670C.	D. Một kết quả khác
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai:
Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình chứa.
Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định.
Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất lỏng có thể tích nhất định.
Câu 7: Câu nào sau đây là đúng ?
Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ.
Công của lực là đại lượng vô hướng và có thể âm, dương hoặc bằng không.
Công của lực luôn luôn dương.
Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn:
Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. C. Vật chuyển động trong lòng một khối chất lỏng.
Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.	 D. Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
Câu 9: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử đúng?
Lực hút phân tử luôn nhỏ hơn lực đẩy. C. Lực hút phân tử luôn cân bằng với lực đẩy.
Lực tương tác phân tử gồm lực hút và lực đẩy. D. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở xa nhau.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học:
Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích.
Câu 11: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây:
Máy bay trực thăng cất cánh.	C. Người chèo xuồng trên sông.
Phóng vệ tinh nhân tạo.	D. Dậm đà để nhảy cao
Câu 12: Lấy g = 10m/s2. Công tối thiểu để nâng một vật nặng 1 kg lên cao 8m là: 
8J.	B. 16J.	C. 80J.	D. 160J.
Câu 13: Một lượng khí bị giam trong một quả bóng có thể tích 2,5lít nhiệt độ 200C và áp suất 99,75.103 pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 50C thì áp suất của khí trong quả bóng là 2.105pa. Thể tích khí trong bình đã giảm:
≈1,2 lít.	B. ≈13 lít.	C. ≈1,3 lít.	D. 

File đính kèm:

  • docde thi va dap an thi hkII cac montoan,ly, hoa,sinh,dia,su.doc