Đề thi và đáp án học sinh giỏi lớp 9 môn: Toán (Trường THCS Triệu Khánh)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi và đáp án học sinh giỏi lớp 9 môn: Toán (Trường THCS Triệu Khánh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thiệu KHánh Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Môn : Toán Thời gian : 150 phút I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 8 điểm ) Hãy khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 : ( 1 điểm ) Giá trị biểu thức P = bằng A. 2 C. 2 B. 3 D. 3 Câu 2 : ( 1 điểm ) : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = 2x + bằng A. -2 C. - B. 1 - D. 2 Câu 3 : ( 1 điểm ) : Điều kiện xác định của biểu thức. M = là A. x > 1+ C. 0 < x <1- B. x < 1- D. 1 x < 1+ Câu 4 : ( 1 điểm ) : Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết Cos B = khi đó tgC nhận kết quả bằng : A. C. B. D. Câu 5 : ( 1điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH chia tam giác thành hai phần có diện tích bằng 54 cm và 96cm. Độ dài cạnh BC là : A. 20 cm C. 27,5 cm B. 25 cm D. 22,5 cm Câu 6 : ( 2 điểm ) : Hãy điền các giá trị thích hợp vào chỗ (..) để được các phát biểu đúng. a. Nghiệm của phương trình : = 2 là . b. Nghiệm của bất phương trình : - x + > 5 là .. Câu 7:( 1 điểm): Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống trong các phát biểu sau: a). Nếu a R thì phương trình x= a luôn có nghiệm trong R b). 4 > 5 c). Cho tam giác DEF có DE = 5, DF = 12, EF = 13 khi đó gócD < 90º d). Trong tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và cạnh góc vuông b, c khi đó a = II. Phần tự luận : ( 12 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm ) Cho biểu thức A = Rút gọn A Tìm x để > 2 Câu 2 : ( 1,5 điểm ) Giả sử x, y, z thỏa mãn : x.y.z = 1992 Chứng minh rằng : Câu 3 : ( 6 điểm ) 1. (4 điểm ) Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD. Qua A vẽ đường thẳng AK song song với BC. Qua B vẽ đường thẳng BI song song với AD. BI cắt AC ở F, AK cắt BD ở E. Chứng minh rằng EF song song với AB AB = CD . EF 2. ( 2 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH bằng 10 cm. Đường cao BK bằng 12 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. Câu 4 : ( 2,5 điểm ) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 13 - 7 = Trường THCS Thiệu Khánh Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9 Năm học : 2006 – 2007 Môn thi : Toán I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 8 điểm ) Câu 1 : ( 1 điểm ) P = = = = = = = = 3 Đáp án : Khoanh ( B ) .3 Câu 2 : ( 1 điểm ) Q = 2x + ĐKXĐ 5 - x Do đó 2x và Nên Q = 2x + Dấu bằng xảy ra khi x = - Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là - 2 Đáp án : Khoanh A. - 2 Câu 3 : ( 1 điểm ) ĐKXĐ : Đáp án : Khoanh ( A ) : x > 1 + Câu 4 : ( 1 điểm ) Vì cos B = Mà sinhay Nên tgC = Đáp án : Khoanh ( B ) : Câu 5 : ( 1 điểm ) C b´ H Ta có h.c´ = 96 . 2 b 54 cm C´ h.b´ = 54 . 2 h Mà = b´. c´ nên h= 96.2.54.2 = 12 A C B h= 12 Do đó : BC = Đáp án : Khoanh ( B ) 25 cm Câu 6 : ( 2 điểm ) a. ( 1 điểm ) ( 1 ) ĐKXĐ (1 ) hoặc 6 – x = 0 x = 6 ( Thỏa mãn điều kiện ) hoặc x – 2 = 0 x =2 ( Thỏa mãn điều kiện ) Đáp án b. ( 1 điểm ) -x + ( 1 ) + Nếu x- 1 thì ( 1 ) - x + x- 1 >5 - 1 > 5 ( vô lý ) + Nếu x – 1 < 0 x < 1 thì ( 1 ) - x – x + 1 >5 - 2x > 4 x < - 2 Kết hợp với điều kiện x < 1 thì x < - 2 là nghiệm Đáp án : x < -2 Câu 7 : ( 1 điểm ) a) S 0,25 đ b) S 0,25 đ c) S 0,25 đ d) Đ 0,25 đ II. Phần tự luận : ( 12 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm ) a. Rút gọn A : ĐK x > 0 và x1 ( 1 ) 0,25 đ A = 0,25 đ = = 0,25 đ = 0,25 đ b. ( 1 điểm ) Muốn > 2 thì 0,25 đ Vì x > 0 nên : 1 – x > 2x 0,25 đ 1 > 3x > x 0,25 đ Kết hợp với điều kiện ( 1 ) ta có với 0 < x < thì 0,25 đ Câu 2 : ( 1,5 điểm ) Vì x.y.z = 1992 Nên yz = Ta có Do đó ( Điều phải chứng minh ) Câu 3 ( 6 điểm ) 1/ ( 4 điểm ) Mỗi ý ( 2 điểm ) A B E F D C K I a) Chứng minh EF song song với AB : Vì AB || DC ( gt ABCD là hình thang ) Nên góc ABD = góc EDK ( so le trong ) Góc EAB = góc EKD ( so le trong ) ( 0,25 đ ) AEB ~ KED ( g.g) ( 0,25 đ ) ( 1 ) ( 0,25 đ ) Tương tự góc FBA = góc FIC ( so le trong ) Góc FAB = góc FCI ( so le trong ) ( 0,25 đ ) AFB ~ CFI ( g. g ) ( 0,25 đ ) ( 2 ) ( 0,25 đ ) Mà CI = KD ( vì cùng bằng CD – AB ) ( 0,25 đ ) Nên từ (1) và (2) suy ra EF || KC hay EF || AB ( đpcm ) ( 0,25 đ ) b. Chứng minh : AB= CD. EF Từ AEB ~ KED ( c/m trên ) ( 0,25 đ ) vì AB = KC ( ABKC là HBH ) ( 0,5đ ) ( 0,25 đ ) Mặt khác EF || DI ( c/m trên ) ( vì DI = AB ) ( 2 ) ( 0,5 đ) Từ (1) và (2) suy ra ( ĐPCM ) A 2/. ( 2 điểm ) Ta có : S ABC = ( 0,25 đ ) K CA . BK = CB . AH CA . 12 = CB . 10 (1 ) ( 0,25 đ ) B C H Trong tam giác vuông BAH áp dụng định lý pitago ta có (2) ( 0,25 đ ) Mà ( vì ABC cân tại A ) AC = AB ( ABC cân ) Thay vào ( 2 ) ta có : ( 3 ) ( 0,25 ) Thay ( 1 ) vào ( 3 ) ta có : ( 0,5 đ ) Thay AC = 12,5 vào (1) thì ( 0,25 đ) Vậy AB = AC = 12,5 ( cm ) BC = 15 ( cm ) ( 0,25 đ ) Câu 4 : ( 2,5 điểm ) Vì 20 là số vô tỷ. Nên vế trái cần phải là các căn thức đồng dạng chứa Đặt ; ( a, b là số nguyên không âm ) Do đó (1) có dạng 13a – 7b = 20 Vì ( 13; 7 ) = 1; nên ( 1 + b ) 13 Đặt 1 + b = 13 K b = 13 K - 1 do đó a = 1 + 7K để a ; b Thì K . Vậy nghiệm nguyên của phương trình là : với Z
File đính kèm:
- Toan 9 Thieu Khanh.doc