Đề thi Vật lí lớp 6 – Học kì II - Trường THCS Vhâu Văn Liêm
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Vật lí lớp 6 – Học kì II - Trường THCS Vhâu Văn Liêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM ĐỀ THI VẬT LÍ LỚP 6 – Häc kú II Thời gian: 45 phút I. Xác định mục đích của đề kiểm tra Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 35 theo PPCT. Mục đích: Đối với học sinh: kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 35 theo PPCT. Đối với giáo viên: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo phù hợp nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học. II. Xác định hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD 1. Máy cơ đơn giản 1 1 0,7 0,3 5,4 2,3 2. Nhiệt học 12 10 7,0 5,0 53,8 38,5 Tổng 13 11 7,7 5,3 59,2 40,8 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm Số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) 1. Máy cơ đơn giản 5,4 0 2. Nhiệt học 53,8 5 5 (2,5đ; 10’) 2,5 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 1. Máy cơ đơn giản 2,3 1 1 (2,5đ; 10') 2,5 2. Nhiệt học 38,5 4 2 (1đ; 4’) 2 (4đ; 21') 5,0 Tổng 100 10 7 (3,5đ; 14') 3 (6,5đ; 31') 10 (10đ; 45’) 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Máy cơ đơn giản (Ròng rọc) 9- Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2,5 2,5(25%) 2. Nhiệt học 1. Các chất rắn khác nhau nở vì nhệt khác nhau 2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 3. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 4. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các 5. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.-Quan sát thí nghiệm để rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 6- Thí nghiệm trên chứng tỏ, khi một vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 7- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 8- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. 10- Vận dụng các kiến thức đã học về sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi và ngưng tụ để giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên cũng như đời sống Số câu hỏi 5 2 2 9 Số điểm 2,5 1 4 7,5 (75%) TS câu hỏi 5 2 3 10 TS điểm 2,5 1 6,5 10,0 (100%) 4. NỘI DUNG ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 4. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 5. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc? A. Ngọn nến vừa tắt. B. Ngọn nến đang cháy. C. Cục nước đá để ngoài nắng. D. Ngọn đèn dầu đang cháy. Câu 6. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để: A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng. II. Tự luận: ( 7đ ) Câu 7. (2đ): Em hay cho biết ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? Cho ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong đời sống? Câu 8. (1đ): Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Câu 9. (1đ) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 10. 2đ: Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) 0 3 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (0C) -6 -3 0 0 0 3 6 9 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10. Đáp án I. Trắc nghiệm:( 3,0 đ). (Mỗi ý đúng được 0,5 đ) 1 2 3 4 5 6 D B C C A C II. Tự luận: 7.0đ Câu 7: 2 đ - Ròng rọc cố định giúp đổi chiều của lực tác dụng nâng vật. (1đ) - Ròng rọc động giúp làm giảm lực nâng vật lên. (1đ) - Sử dụng ròng rọc trong xây dựng, hàng hoá lên ô tô vận tải (0,5đ) Câu 8: 2đ Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây. Câu 9: 1đ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố: Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng Câu 10: 2đ a. Vẽ đường biểu diễn. (hình vẽ) 3 9 6 -6 0 -3 2 4 10 8 6 12 Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút) 14 16 12 15 b.Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nước đá nóng chảy ở nhiệt độ 00C. Trong suốt thơì gian nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.
File đính kèm:
- DethiHKII.doc