Đề thi violympic toán 6 Violympic vòng 11

doc9 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi violympic toán 6 Violympic vòng 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Violympic vòng 11
Thời Gian : 
BÀI THI SỐ 1
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 2:
Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 
Câu 3:
Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là 
Câu 4:
Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là 
Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C,trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm.Khi đó CD =  cm.
Câu 6:
Tính: ( -13) + ( -17) + ( -23) + ( -87 ) + ( -83) + ( -77 ) = 
Câu 7:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 8:
Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.
Câu 9:
Cặp số nguyên  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là ()
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 10:
Với  là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của  khi chia cho 24 là 
Bài 2
BÀI THI SỐ
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1:
Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 
Câu 2:
Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là 
Câu 3:
Tính: 18 - | - 19 | + | - 13 - 24 | =
Câu 4:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 5:
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là 
Câu 6:
Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.
Câu 7:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 8:
Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C,trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm.Khi đó CD =  cm.
Câu 9:
Với  số nguyên dương, số dư của  (gồm 2n chữ số 1) khi chia cho 3 là 
Câu 10:
Cho . 
 Khi đó  
	BÀI THI SỐ
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 2:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 3:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 4:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương lẻ là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 5:
Tính tổng  ta được kết quả  
Câu 6:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 7:
Số dư của  khi chia cho 10 là 
Câu 8:
Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.
Câu 9:
Tính tổng  ta được kết quả  
Câu 10:
Cho đoạn thẳng . Điểm  nằm trên đoạn . Lấy  và  lần lượt là trung điểm của  và .
Gọi  là trung điểm của . Khi đó   
	BÀI THI SỐ
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương lẻ là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 2:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 3:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 4:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Trên đoạn thẳng AB lấy C sao cho AC = 3cm. Gọi I là trung điểm của AB. Khi đó IC = cm
Câu 5:
Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.
Câu 6:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 7:
Tính tổng  ta được kết quả  
Câu 8:
Tính tổng  ta được kết quả  
Câu 9:
Với  số nguyên dương, số dư của  (gồm 2n chữ số 1) khi chia cho 3 là 
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
Câu 10:
( -17 ) - ( -3)  ( -16 ) + 5 - ( -3 )
	BÀI THI SỐ
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 2:
Tính: 18 - | - 19 | + | - 13 - 24 | =
Câu 3:
Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là 
Câu 4:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 5:
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là 
Câu 6:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 7:
Tính tổng  ta được kết quả  
Câu 8:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 9:
Cặp số nguyên  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là ()
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 10:
Số dư khi chia  cho 43 là 
	BÀI THI SỐ
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 2:
Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là 
Câu 3:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương lẻ là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 4:
Tính: ( -13) + ( -17) + ( -23) + ( -87 ) + ( -83) + ( -77 ) = 
Câu 5:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 6:
Số dư của  khi chia cho 10 là 
Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AI =  cm.
Câu 8:
Số nguyên x thỏa mãn 
là 
Câu 9:
Với  là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của  khi chia cho 24 là 
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
Câu 10:
( -17 ) - ( -3)  ( -16 ) + 5 - ( -3 )

File đính kèm:

  • docVong 11 violympicl lop 6.doc