Đề trắc nghiệm môn Tập đọc Lớp 3 - Trường Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề trắc nghiệm môn Tập đọc Lớp 3 - Trường Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .................................................
Lớp 3
ƠN TẬP
Câu 1: Đọc bài tập đọc Đối đáp với vua (Sách Tiếng Việt 3, tập 2, trang 49) và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Khi vua Minh Mạng xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh người dân như thế nào?
Được nhà vua mời đến cùng ngắm cảnh
Bị quân lính thét đuổi khơng cho đến gần
Phải đĩng cửa ở trong nhà
Cậu bé nào muốn nhìn rõ mặt vua?
A. Cao Bá Quát	B. Lê Quý Đơn	C. Lương Thế Vinh
3. Điều gì xảy ra khi cậu bé cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm?
A. Cậu bé được nhà vua khen ngợi
B. Quân lính kêu cậu bé lên và cho về nhà
C. Quân lính bắt trĩi cậu bé và dẫn đến trước mặt vua
4. Nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì thì mới tha cho cậu bé?
A. Cậu bé phải hát một bài
B. Cậu bé phải đối được một vế đối
C. Cậu bé phải bơi một vịng quanh hồ
5. Trong câu “ Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh.” từ ngữ nào chỉ đặc điểm?
A. cứng cỏi	B. chỉnh	C. cứng cỏi và chỉnh
6. Câu nào sau đây sử dụng đúng dấu câu?
A. Trên mặt hồ, đàn cá đang đuổi nhau.
B. Trên mặt hồ đàn cá, đang đuổi nhau.
C. Trên mặt hồ đàn, cá đang đuổi nhau.
Câu 2: Đọc bài tập đọc Mặt trời mọc ở đằng tây! (Sách Tiếng Việt 3, tập 2, trang 52) và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Nhà thơ Pu-skin là người nước nào?
A. Pháp	B. Nga	C. Tây Ban Nha
2. Câu thơ “Mặt trời mọc ở đằng tây” cĩ điều gì vơ lí?
A. Mặt trời khơng mọc được
B. Mọc trời mọc ở phía đơng và lặn ở phía tây
C. Câu thơ khơng cĩ gì vơ lí cả
3. Bộ phận được in đậm trong câu “ Cả lớp cười ồ vì câu thơ vơ lí quá.”là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
A. Vì sao?	B. Khi nào	C. Ở đâu
4. Ba câu thơ tiếp sau của Pu-skin đã chữa điều vơ lí của bạn học sinh như thế nào?
A. chuyện lạ đĩ làm mọi người ngạc nhiên
B. mọi người tự hỏi: “Thức dậy hay là ngủ nữa đây?”
C. cho là khơng cĩ chuyện đĩ
5. Bài thơ được đăng trên báo nào?
A. Gửi bạn làm thơ
B. Người đưa tin châu Âu
C. Những người yêu thơ
Câu 3: Đọc bài tập đọc Tiếng đàn (Sách Tiếng Việt 3, tập 2, trang 54) và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Thuỷ sử dụng loại nhạc cụ nào khi vào phịng thi?
A. pi-a-nơ	B. vi-ơ-lơng	C. vi-ơ-lin
2. Trước khi vào phịng thi Thuỷ đã làm gì với cây đàn của mình?
A. lau chùi cây đàn thật cẩn thận
B. dạo một khúc nhạc quen thuộc 
C. lên dây và kéo thử vài nốt nhạc
3. Điền vào chỗ trống những từ ngữ chỉ sự khác lạ trên khuơn mặt của Thuỷ khi kéo đàn trong phịng thi
- Vầng tráng..
- Gị má 
- Đơi mắt...
- Làn mi.
4. Điền tiếp các từ ngữ để miêu tả khung cảnh bên ngồi phịng thi:
- Lũ trẻ..
- Dân chài.
- Vài cánh ngọc lan..
- Hoa mười giờ
- Chim bồ câu.
5. Trong câu “ Ngồi Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá.” từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
A. ngồi Hồ Tây	B. dân chài	C. tung lưới bắt cá
Câu 4: Đọc bài tập đọc Ngày hội rừng xanh (Sách Tiếng Việt 3, tập 2, trang 62) và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Từ ngữ nào dưới đây chỉ hoạt động văn nghệ của các con vật và sự vật trong cánh rừng.
A. nổi mỏ	B. Thổi sáo	C. nhảy múa
D. gảy đàn	E. kéo vi-ơ-lơng	G. diễn ảo thuật
H. chơi đu quay	I. mang ơ đi hội	K. lĩnh xướng dàn ca
2. Nhờ tác giả sử dụng phép nhân hố mà các sự vật, con vật trong bài được tả như thế nào?
A. Các sự vật, con vật giống như bình thường.
B. Các sự vật, con vật sinh động, đáng yêu và ngộ nghĩnh.
C. Đáp án A và B đều sai.
3. Trong các con vật được nêu trong bài thơ, con vật nào hĩt hay nhất?
A. Gõ kiến	B. Gà	C. Cơng 	D. Khướu
4. Nối con vật, sự vật ở cột A với những hoạt động thích hợp ở cột B.
A
B
Chim gõ kiến
diễn ảo thuật
Tre, trúc
dẫn đầu đội múa
Gà rừng
mang ơ đi hội
Nấm
lĩnh xướng dàn ca
Kì nhơng
chơi trị đu quay
Khe suối
nổi mõ
Cây
gọi vịng quanh
Cơng
thổi nhạc sáo
Khướu
gảy nhạc đàn
Cọn nước
thay áo
5. Các con vật, sự vật trong bài thơ đã được tác giả nhân hố bằng cách nào?
Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để nĩi về các sự vật, con vật
Gọi con vật, sự vật bằng từ vốn để gọi người
Cả hai ý trên đều đúng
Câu 5: Đọc bài tập đọc Đi hội chùa Hương (Sách Tiếng Việt 3, tập 2, trang 68) và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Chùa Hương là ngơi chùa thuộc tỉnh nào?
A. Hà Nội	B. Hà Tây	C. Hà Tiên
2. Bài thơ Đị hội chùa Hương cĩ mấy khổ thơ?
A. 5 khổ thơ	B. 6 khổ thơ	C. 7 khổ thơ
3. Mọi người đi trẩy hội chùa Hương vào mùa nào?
A. Mùa xuân	B. Mùa hạ	C. Mùa thu	D. Mùa đơng
4. Trong khổ thơ sau sự vật nào được nhân hố?
Động chùa Tiên, chùa Hương
Đá cịn vang tiếng nhạc
Động chùa núi Hinh Bồng
Giĩ cịn ngân khúc hát.
	A. Đá	B. Giĩ	C. Đá và giĩ
 5.	 Cảnh đẹp chùa Hương được so sánh với điều gì?
	A. Cảnh đẹp chốn núi non hùng vĩ
	B. Cảnh đẹp chốn thiên đình
	C. Cảnh đẹp trong truyện cổ tích
TẬP LÀM VĂN
Đề: Em hãy kể về người mà em thần tượng.
Bài làm

File đính kèm:

  • docBai trac nghiem tap doc lop 3.doc