Đề trắc nghiệm Sinh 7 chương I

doc12 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề trắc nghiệm Sinh 7 chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG I
MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Cấu tạo của trùng roi gồm :
 A. Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp.
 B. Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp.
 C. Nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, điểm mắt.
 (*)D. Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt.
Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là : 
 A. Tự dưỡng
 B. Dị dưỡng
 C. Kí sinh
 (*)D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 3: Sự trao đổi khí của trùng roi xanh với môi trường ngoài qua bộ phận : 
 (*)A. Màng cơ thể
 B. Nhân
 C. Điểm mắt
 D. Hạt dự trữ
Câu 4: Kích thước của trùng biến hình khoảng : 
 A. 0,01 đến 0,5 mm
 (*)B. 0,01 đến 0,05 mm
 C. 0,1 đến 0,5 mm
 D. 0,1 đến 0,5 cm
Câu 5: Hình dạng cơ thể của động vật biến hình là : 
 A. Dạng hình thoi
 B. Dạng giống phần đế giày
 (*)C. Hình dạng không ổn định thường biến đổi
 D. Cả a, b, c đều sai.
Câu 6: Môi trường sống của trùng biến hình là : 
 A. Ở cạn
 (*)B. Ao hồ
 C. Nước biển
 D. Nước biển và nước mặn
Câu 7: Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét là : 
 A. Bằng roi bơi
 (*)B. Bằng chân giả
 C. Bằng lông bơi
 D. Không có bộ phận di chuyển
Câu 8: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là : 
 A. Ruột động vật
 (*)B. Máu người
 C. Phổi người
 D. Khắp mọi nơi trong cơ thể
Câu 9: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là : 
 A. Bạch cầu
 B. Hồng cầu
 (*)C. Ruột người
 D. Máu
Câu 10: Trùng giày có hình dạng : 
 A. Đối xứng
 B. Dẹp như chiếc giày
 (*)C. Hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày
 D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 11: Trùng giày di chuyển như thế nào : 
 A. Thẳng tiến
 (*)B. Vừa tiến vừa xoay
 C. Giật lùi
 D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 12: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ : 
 A. Sắc tố ở màng cơ thế
 B. Màu sắc của điểm mắt
 (*)C. Màu sắc của các hạt diệp lục
 D. Sự trong suốt của màng cơ thể
Câu 13: Trùng roi tiến về ánh sáng là nhờ : 
 A. Diệp lục
 B. Có roi
 (*)C. Roi và điểm mắt
 D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 14: Trùng roi xanh giống với tế bào thực vật ở chỗ : 
 (*)A. Có diệp lục
 B. Có roi
 C. Có thành xenlulôzơ
 D. Có điểm mắt
Câu 15: Trùng biến hình sinh sản bằng cách : 
 A. Đẻ trứng
 B. Mọc chồi
 (*)C. Phân đôi
 D. Câu a, b và c đều đúng
Câu 16: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là : 
 (*)A. Dị dưỡng
 B. Tự dưỡng
 C. Kí sinh
 D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Tìm các từ và cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống : 
 Trùng roi xanh là một cơ thể động vật (I)..., di chuyển nhờ roi, vừa (II) vừa dị dưỡng vừa hô hấp qua màng cơ thể, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ(III) co bóp, sinh sản vô tính theo cách (IV) . 
Câu 17: Số (I) là : 
 (*)A. Đơn bào
 B. Đa bào
 C. Tế bào
 D. Phân bào
Câu 18: Số (II) là : 
 (*)A. Tự dưỡng
 B. Dị dưỡng
 C. Hấp thụ
 D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 19: Số (III) là : 
 A. Cơ thể
 (*)B. Không bào
 C. Hạt diệp lục
 D. Hạt dự trữ
Câu 20: Số (IV) là : 
 A. Vô tính đâm chồi
 B. Hữu tính
 (*)C. Phân đôi
 D. Cả a, b và c đều đúng
--------------------- HẾT ---------------------
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG II
MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: 	Thủy tức có đặc điểm khác động vật nguyên sinh là : 
 A. 	Sống dị dưỡng
 B. 	Có khả năng di chuyển
 (*)C. 	Cơ thể đa bào
 D. 	Cơ thể đơn bào
Câu 2: 	Cơ thể thủy tức có dạng : 
 A. 	Hình xoắn
 B. 	Hình tròn
 (*)C. 	Hình trụ
 D. 	Hình thoi
Câu 3: 	Môi trường sống của thủy tức là : 
 (*)A. 	Nước ngọt
 B. 	Nước biển
 C. 	Nước lợ
 D. 	Trên cạn
Câu 4: 	 Chất bã sau quá trình tiêu hóa của thủy tức thải ra ngoài ra ngoài qua : 
 A. 	Hậu môn
 B. 	Lỗ huyệt
 (*)C. 	Miệng
 D. 	Trên cạn
Câu 5: 	Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô là : 
 A. 	Sống ở nước ngọt
 B. 	Sống cố định
 (*)C. 	Đều có ruột khoang
 D. 	Sống di chuyển
Câu 6: 	Loài ruột khoang có lối sống cố định không di chuyển là : 
 A. 	Sứa
 B. 	Hải quỳ
 C. 	San hô
 (*)D.Hải quỳ và san hô
Câu 7: 	Đặc điểm riêng của san hô so với thủy tức, sứa và hải quỳ là : 
 (*)A. 	Sống thành tập đoàn
 B. 	Sống dị dưỡng
 C. 	Sống tự dưỡng
 D. 	Sống ở biển
Câu 8: 	Loài ruột khoang có thể cung cấp nhiều đá vôi cho con người là : 
 A. 	Hải quỳ
 (*)B. 	 San hô
 C. 	Thủy tức
 D. 	Sứa
Câu 9: 	Thủy tức sinh sản bằng cách : 
 A. 	Mọc chồi
 B. 	Tái sinh
 C. 	Hữu tính
 (*)D. 	Cả a, b cà c đều đúng
Câu 10: 	Thủy tức di chuyển bằng cách :
 A. 	Bò
 B. 	Co bóp dù
 C. 	Bơi
 (*)D. 	Sâu đo, lộn đầu
Câu 11: 	Cách sinh sản mọc chồi của san hô khác thủy tức là ở chỗ : 
 A. 	Chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ
 (*)B. 	Chồi dính với cơ thể mẹ
 C. 	Chồi sống độc lập
 D. 	Cả a, b và c đều đúng
Câu 12: 	Ngành ruột khoang có khoảng : 
 (*)A. 	10 nghìn loài
 B. 	15 nghìn loài
 C. 	20 nghìn loài
 D. 	25 nghìn loài
Câu 13: 	Tế bào gai của ngành ruột khoang dùng để : 
 A. 	Di chuyển
 B. 	Tiêu hóa
 C. 	Sinh sản
 (*)D. 	Tự vệ
Câu 14: 	Kiểu đối xứng của ngành ruột khoang :
 (*)A. 	Tỏa tròn
 B. 	Hai bên
 C. 	Không đối xứng
 D. 	Cả a, b và c đều đúng
Câu 15: 	Cách dinh dưỡng của ngành ruột khoang : 
 (*)A. 	Dị dưỡng
 B. 	Tự dưỡng
 C. 	Dị dưỡng và tự dưỡng
 D. 	Kí sinh
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào ô trống : 
Ruột khoang biển có nhiều loài, rất (I) và phong phú. Cơ thể sứa có (II) cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội. Cơ thể hải quỳ, san hô hình trụ thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương ..(III) và có tổ chức cơ thể kiểu (IV). Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai để (V)....
Câu 16: 	Số (I) là : 
 A. 	Phong phú
 (*)B. 	Đa dạng
 C. 	Rất ít
 D. 	Rất nhiều
Câu 17: 	Số (II) là :
 A. 	Hình trụ
 B. 	Hình tròn
 (*)C. 	Hình dù
 D. 	Cả a, b và c đều đúng
Câu 18: 	Số (III) là :
 A. 	Chuyển động
 (*)B. 	Bất động
 C. 	Chuyển động và bất động
 D. 	Cả a, b và c đều đúng
Câu 19: 	Số (IV) là :
 A. 	Đơn độc
 (*)B. 	Tập đoàn
 C. 	Đối xứng
 D. 	Cả a, b và c đều đúng
Câu 20: 	Số (V) là :
 A. 	Di chuyển
 B. 	Tiêu hóa
 (*)C. 	Tự vệ
 D. 	Cả a, b và c đều đúng
--------------------- HẾT ---------------------
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG III
MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Sán lá gan dinh dưỡng theo hình thức nào?
 A. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ vật chủ
 B. Có 2 nhánh ruột phân thành nhiều nhánh nhỏ
 C. Ruột vừa tiêu hoá chất , vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể
 (*)D. Cả a,b,c đúng
Câu 2: Để duy trì nòi giống Sán lá gan thích nghi theo hướng
 (*)A. Đẻ nhiều trứng
 B. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi
 C. Thay đổi vật chủ
 D. Trâu bò ăn phải cây cỏ nhiễm sán lá gan
Câu 3: Trong cơ thể trâu bò, sán lá gan kí sinh ở
 A. Bắp cơ
 (*)B. Gan và mật
 C. Ruột
 D. Cả a,b,c đều sai
Câu 4: Người mắc bệnh sán dây do
 A. Nang sán có trong trâu, bò, lợn gạo
 B. Ăn thịt trâu, bò, lợn gạo
 C. Ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán
 (*)D. Cả a,b,c đúng
Câu 5: Sán lông có miệng nằm ở
 A. Đầu
 B. Mặt lưng
 (*)C. Mặt bụng
 D. Đuôi
Câu 6: Sán xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua
 A. Hô hấp
 (*)B. Ăn uống
 C. Máu
 D. Cả a,b,c đúng
Câu 7: Cấu tạo của giun đũa thích hợp với đời sống chui rúc môi trường kí sinh là
 A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển
 B. Di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra
 C. Di chuyển rất hạn chế
 (*)D. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển, di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra
Câu 8: Nơi kí sinh của giun đũa trong cơ thể người là:
 A. Ruột thẳng
 B. Ruột già
 C. Tá tràng
 (*)D. Ruột non
Câu 9: Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh là
 (*)A. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển
 B. Các tuyến sinh dục ở dạng ống
 C. Hầu phát triển giúp cho dinh dưỡng vào nhanh và nhiều
 D. Cả a,b,c đúng
Câu 10: Nên tẩy giun mấy lần trong năm?
 (*)A. 1-2 lần
 B. 2-3 lần
 C. 3-4 lần
 D. 4-5 lần
Câu 11: Các đại diện nào sau đây là của Ngành Giun tròn
 (*)A. Giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun đũa
 B. Sán lông
 C. Giun đất
 D. Đĩa
Câu 12: Đặc điểm của giun tròn giúp chúng không bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hoá trong ruột non 
 A. Có giác bám
 B. Cơ thể không phân đốt
 C. Cơ thể chỉ có cơ dọc
 (*)D. Toàn thân có lớp vỏ cuticun cứng bao bọc
Câu 13: Người mắc bệnh giun móc câu có biểu hiện: 
 (*)A. Người xanh xao, vàng vọt
 B. Kém ăn , mất ngủ
 C. Đau nhức toàn thân
 D. Chân to, đi lại khó khăn
Câu 14: Sau các trận mưa kéo dài, giun đất chui lên khỏi mặt đất để: 
 A. Lấy ánh sáng
 B. Tìm kiếm nơi ẩn nấp mới
 (*)C. Lấy ôxy
 D. Cả a,b,c đúng
Câu 15: Giun đất di chuyển bằng cách:
 A. Phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
 (*)B. Dùng toàn thân và vành cơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
 C. Toàn thân phồng lên
 D. Lượn sóng
Câu 16: Giun đất dinh dưỡng bằng cách:
 A. Chứa thức ăn ở diều
 B. Ong TH chưa phân hoá
 (*)C. Thức ăn được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ
 D. Thức ăn được tiêu hoá nhờ enzim ở ruột tịt
Câu 17: Đặc điểm để phân biệt giun tròn với giun đốt là: 
 (*)A. Cơ thể phân đốt
 B. Có khoang cơ thể chính thức
 C. Mỗi đốt đều có 2 đôi chân bên
 D. Cơ thể có đối xứng toả tròn
Câu 18: Đỉa không có đặc điểm nào sau đây:
 A. Sống kí sinh ngoài
 (*)B. Kí sinh trong vật chủ
 C. Bơi kiểu lượn sóng
 D. Có giác bám
Câu 19: Vai trò của giun đất trong trồng trọt là:
 (*)A. Làm cho đất tơi xốp hơn, tăng lượng mùn, khoáng cho đất
 B. Xáo trộn đất
 C. Phân giun đất đẩy mạnh hoạt động của VSV
 D. Cả a, b, c đúng
Câu 20: Thức ăn cho người và cá là:
 (*)A. Rươi
 B. Đỉa
 C. Giun đỏ
 D. Giun đũa
--------------------- HẾT ---------------------
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG IV
MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Trai chết thì vỏ mở vì:
 A. 2 mảnh vỏ không liên kết với nhau
 B. Dây chằng bản lề của trai mất tính đàn hồi
 C. Dây chằng bản lề của trai mất tính đàn hồi, 2 mảnh vỏ không liên kết với nhau
 (*)D. Lớp cơ không còn khép được vỏ
Câu 2: Hoạt động dinh dưỡng của trai được tiến hành ở:
 A. Lỗ miệng
 B. Khoang áo
 (*)C. Tấm miệng
 D. Ông hút
Câu 3: Cấu tạo trung tâm cơ thể trai gồm:
 A. Tấm miệng và áo trai
 (*)B. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai
 C. Mang và áo trai
 D. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai, mang tấm miệng
Câu 4: Bộ phận nào sau đây giúp 2 mảnh vỏ trai gắn với nhau ?
 A. Tua miệng
 (*)B. Bản lề
 C. Áo trai
 D. Mang
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với bạch tuột ?
 A. Có 8 tua
 B. Sống ở biển
 (*)C. Mai lưng phát triển
 D. Là động vật thân mềm
Câu 6: Động vật sống trong môi trường nước ngọt là :
 A. Sò
 B. Mực
 C. Ốc sên
 (*)D. Ốc bưu
Câu 7: Các loài thân mềm gây hại cho cây trồng là :
 (*)A. Ốc bưu vàng, ốc sên
 B. Ốc mút
 C. Hà sông
 D. Tất cả các loại trên
Câu 8: Đặc điểm giống nhau của mực và sò là :
 A. Cơ thể có vỏ đá vôi
 B. Cơ thể có mai cứng
 C. Cơ thể không có mai cứng
 (*)D. Đều sống ở biển
Câu 9: Đặc điểm chung của ngành thân mềm là :
 A. Đa dạng, phong phú
 B. Phân bố rộng
 (*)C. Cơ thể không phân đốt, có vạt áo
 D. Có tim và hệ tuần hoàn kín
Câu 10: Gây hại cho thuyền ,bè là :
 (*)A. Hà biển, hà sông
 B. Ốc sên
 C. Ốc mút
 D. Tất cả các loại trên
Câu 11: Hệ tuần hoàn của mực và bạch tuột là : 
 (*)A. Hệ tuần hoàn kín
 B. Tim 3 ngăn
 C. Tim 4 ngăn
 D. Hệ tuần hoàn hở
Câu 12: Mực săn mồi bằng cách:
 A. Rình mồi
 B. Đuổi bắt mồi
 C. Cướp mồi của kẻ khác
 (*)D. Rình mồi, đuổi bắt mồi
Câu 13: Mực tự vệ bằng :
 A. Tua
 (*)B. Túi mực
 C. Nang
 D. Cả a,b,c
Câu 14: Trai sông thuộc:
 (*)A. Ngành thân mềm
 B. Ngành giun đốt
 C. Ngành giáp xác
 D. Ngành giun dẹp
Câu 15: Ốc sên đẻ:
 (*)A. Trứng
 B. Con
 C. Tự nhân đôi
 D. Cả a,b,c đúng
Câu 16: Thân mềm đa dạng về:
 A. Kích thước
 B. Môi trường sống
 C. Tập tính
 (*)D. Cả a,b,c đúng
Câu 17: Mực sinh sản :
 (*)A. Theo mùa ( tháng 4-6)
 B. Quanh năm
 C. Tháng 11-12
 D. Tháng 7-8
Câu 18: Sinh sản của ngành thân mềm là:
 (*)A. Hữu tính
 B. Vô tính
 C. Tự nhân đôi
 D. Cả a,b,c đúng
Câu 19: Là vật chủ trung gian truyền bệnh cho người và gia súc là:
 A. Mực
 B. Bạch tuột
 (*)C. Ốc tai, ốc mút
 D. Cả a,b,c đúng
Câu 20: Lọc các chất cặn, bẩn, làm sạch nước là:
 (*)A. Các loài trai
 B. Ốc bưu vàng
 C. Hà sông
 D. Cả a,b,c đúng
--------------------- HẾT ---------------------
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG V
MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Đặc điểm thích nghi với đời sống dưới nước của tôm là:
 A. Thở bằng mang	
 B. Có những đôi chân bơi	
 C. Có tấm lái	
 (*)D. Cả a, b, c, đều đúng.
Câu 2: Chức năng chính phần đầu - ngực của tôm là:
 A. Định hướng và phát hiện mồi	
 B. Giữ xử lí mồi
 C. Bắt mồi và bò	
 (*)D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
 A. Cua , sun, ve bò	
 B. Cái ghẻ, còng, cáy	
 (*)C. Còng. Cáy, cua	
 D. Mọc ẩm, nhện, bọ cạp
Câu 4: Chân bụng ở tôm có chức năng gì?
 A. Bơi	
 B. Ôm trúng	
 C. Giữ thăng bằng	
 (*)D. Cả a, b, c, đều đúng
Câu 5: Đôi càng của tôm có chức năng gì?
 A. Giữ thăng bằng	
 (*)B. Tự vệ và bắt mồi 	
 C. giữ và xử lí mồi	
 D. Bò và bơi
Câu 6: Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ
 A. Đôi chân xúc giác	
 (*)B. Đôi kìm có tuyến độc	
 C. Núm tuyến tơ	
 D. Bốn đôi chân bò.
Câu 7: Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng cảm giác về xúc giác và khứu giác
 (*)A. Đôi chân xúc giác	
 B. Đôi kìm có tuyến độc	
 C. Núm tuyến tơ	
 D. Bốn đôi chân bò.
Câu 8: Ở phần bụng của nhện, bộ phận nào có chức năng sinh ra tơ nhện
 A. Đôi chân xúc giác	
 B. Đôi kìm có tuyến độc	
 (*)C. Núm tuyến tơ	
 D. Bốn đôi chân bò.
Câu 9: Thức ăn c ủa nh ện là?
 A. Thực vật	
 B. Mùn đất	
 (*)C. Sâu bọ	
 D. Vụn hữu cơ
Câu 10: Nhện bắt mồi theo kiểu gì?
 A. Săn mồi	
 (*)B. Chăng tơ	
 C. Tìm mồi	
 D. Đuổi mồi
Câu 11: Loài động vật nào sau đây kí sinh trên da người?
 A. Bọ cạp	
 B. Cái ghẻ	
 C. Ve bò	
 (*)D. Nhện
Câu 12: Châu chấu di chuyển bằng cách:
 A. Nhảy và bay	
 B. Bò bằng cả ba đôi chân	
 C. Nhảy bằng chân sau
 (*)D. Cả a, b, c đúng
Câu 13: Châu chấu hô hấp bằng:
 A. Mang	
 (*)B. Phổi	
 C. Hệ thống túi khí	
 D. Hệ thống ống khí
Câu 14: Hệ thần kinh của châu chấu có dạng:
 (*)A. Lưới	
 B. Chuỗi hạch	
 C. Ống	
 D. Cả a, b, c, đều sai
Câu 15: Những loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ - ngành chân khớp:
 A. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ	
 (*)B. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
 C. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ	
 D. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ
Câu 16: Những loài nào sau đây thuộc lớp giáp xác- ngành chân khớp:
 (*)A. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ	
 B. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
 C. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ	
 D. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ
Câu 17: Những loài nào sau đây thuộc lớp hình nhện- ngành chân khớp:
 A. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ	
 B. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
 (*)C. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ	
 D. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ
Câu 18: Sâu bọ phân bố ở những môi trường nào?
 A. Nước	
 B. Trên cạn	
 C. Trên sinh vật	
 (*)D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 19: Loài sâu bọ nào sau đây sống trong đất?
 A. Bọ ngựa	
 B. Ấu trùng chuồn chuồn	
 (*)C. Dế trũi	
 D. Bọ vẽ
Câu 20: Loài sâu bọ nào sau đây sống dưới nước?
 A. Bọ ngựa	
 (*)B. Ấu trùng chuồn chuồn	
 C. Dế trũi	
 D. Bọ vẽ
--------------------- HẾT ---------------------
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG VI
MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Cá chép sống ở môi trường:
 (*)A. Nước ngọt	
 B. Nước lợ	
 C. Nước mặn	
 D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 2: Cơ quan di chuyển chính của cá chép là
 A. Hai vây ngực	
 (*)B. Khúc đuôi và vây đuôi
 C. Vây lưng và vây hậu môn	
 D. Hai vây ngực và hai vây hậu môn
Câu 3: Khi nào các đôi vây chẵn của cá chép gấp sát vào thân?
 (*)A. Bơi nhanh	
 B. Bơi chậm	
 C. Bơi đúng một chỗ	
 D. Giảm tốc độ
Câu 4: Tim cá chép được chia làm mấy ngăn:
 A. Một ngăn	
 (*)B. Hai ngăn	
 C. Ba ngăn	
 D. Bốn ngăn
Câu 5: Cá chép hô hấp bằng:
 A. Hệ ống khí	
 (*)B. Mang	
 C. Phổi	
 D. Hệ thống túi khí
Câu 6: Ếch đồng có tim mấy ngăn?
 A. Một ngăn	
 B. Hai ngăn	
 (*)C. Ba ngăn	
 D. Bốn ngăn
Câu 7: Cóc nhà đi kiếm ăn chủ yếu vào thời gian nào trong ngày?
 A. Ban ngày	
 (*)B. Ban đêm	
 C. Cả ngày và đêm	
 D. Chiều và đêm
Câu 8: Ếch giun hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
 A. Ban ngày	
 B. Ban đêm	
 (*)C. Cả ngày và đêm	
 D. Chiều và đêm
Câu 9: Ếch đống hô hấp bằng:
 A. Mang	
 B. Da	
 C. Phổi	
 (*)D. Da và phổi
Câu 10: Ễnh ương lớn tự vệ bằng cách:
 A. Tiết nhựa độc 	
 B. Trốn chạy	
 (*)C. Doạ nạt	
 D. Trốn vào khe đất
Câu 11: Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo tim là:
 A. Hai ngăn	
 B. Ba ngăn	
 (*)C. Ba ngăn có vách hụt	
 D. Bốn ngăn
Câu 12: Thằn lằn hô hấp bằng:
 A. Da	
 (*)B. Phổi	
 C. Da và phổi	
 D. Hệ thống ống khí
Câu 13: Ở thằn lằn máu đi nuôi cơ thể là máu:
 A. Đỏ tươi	
 B. Đỏ thẫm	
 C. Máu pha	
 (*)D. Máu ít pha
Câu 14: Chim bồ câu có cấu tạo tim là:
 A. Hai ngăn	
 B. Ba ngăn	
 C. Ba ngăn có vách hụt	
 (*)D. Bốn ngăn
Câu 15: Ở chim bồ câu máu đi nuôi cơ thể là máu:
 (*)A. Đỏ tươi	
 B. Đỏ thẫm	
 C. Máu pha	
 D. Máu ít pha
Câu 16: Con vịt thuộc nhóm chim nào sau đây?
 A. Nhóm chim chạy	
 B. Nhóm chim bơi	
 (*)C. Nhóm chim bay	
 D. Cả a, b, c, đều sai
Câu 17: Ở thỏ máu đi nuôi cơ thể là máu:
 (*)A. Đỏ tươi	
 B. Đỏ thẫm	
 C. Máu pha	
 D. Máu ít pha
Câu 18: Thỏ có cấu tạo tim là:
 A. Hai ngăn	
 B. Ba ngăn	
 C. Ba ngăn có vách hụt	
 (*)D. Bốn ngăn
Câu 19: Ở thỏ răng nào có vai trò nghiền thức ăn?
 A. Răng cửa	
 B. Răng nanh	
 C. Răng cửa và răng hàm 	
 (*)D. Răng hàm
Câu 20: Những động vật nào dưới đây được xếp vào thú guốc chẵn nhai lại?
 (*)A. Trâu, bò, dê	
 B. Lợn, trâu, bò	
 C. Trâu, bò, tê giác	
 D. Ngựa, voi, lợn
--------------------- HẾT ---------------------
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG VII
MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Vịt trời có mấy hình thức di chuyển?
 A. 01	
 B. 02	
 (*)C. 03	
 D. 04
Câu 2: Loài nào sau đây có 05 đôi chân ngực?
 A. Nhện	
 (*)B. Cua đồng	
 C. ve bò	
 D. Bọ ngựa
Câu 3: Loài nào sau đây có 04 đôi chân ngực?
 A. Tôm hùm	
 B. Cua đồng	
 (*)C. ve bò	
 D. Bọ ngựa
Câu 4: Loài nào sau đây có 03 đôi chân ngực?
 A. Tôm hùm	
 B. Cua đồng	
 C. ve bò	
 (*)D. Bọ ngựa
Câu 5: Cơ quan hô hấp của trùng biến hình là:
 A. Da	
 B. Phổi. 	
 C. Hệ ống khí	
 (*)D. Chưa phân hoá
Câu 6: Cơ qua hô hấp của châu chấu là;
 A. Da	
 B. Phổi. 	
 (*)C. Hệ ống khí	
 D. Chưa phân hoá
Câu 7: Cơ qua hô hấp của cá sấu là:
 A. Da	
 (*)B. Phổi. 	
 C. Hệ ống khí	
 D. Chưa phân hoá
Câu 8: Hệ thần kinh của trùng giày có dạng:
 A. Mạng lưới	
 B. Chuỗi hạch	
 C. Ống	
 (*)D. Chưa phân hoá
Câu 9: Hệ thần kinh của Hải quỳ có dạng:
 (*)A. Mạng lưới	
 B. Chuỗi hạch	
 C. Ống	
 D. Chưa phân hoá
Câu 10: Hệ thần kinh của giun đỏ có dạng:
 A. Mạng lưới	
 (*)B. Chuỗi hạch	
 C. Ống	
 D. Chưa phân hoá
Câu 11: Hệ thần kinh của ễnh ương lớn có dạng:
 A. Mạng lưới	
 B. Chuỗi hạch	
 (*)C. Ống	
 D. Chưa phân hoá
Câu 12: Hệ tuần hoàn của thuỷ tức là:
 A. Hệ tuần hoàn kín	
 B. Hệ tuần hoàn hở	
 C. Có tim, hệ tuần hoàn kín
 (*)D. Chưa phân hoá
Câu 13: Hệ tuần hoàn của Giun đất là:
 (*)A. Hệ tuần hoàn kín	
 B. Hệ tuần hoàn hở	
 C. Có tim, hệ tuần hoàn kín
 D. Chưa phân hoá
Câu 14: Hệ tuần hoàn của châu chấu là:
 A. Hệ tuần hoàn kín	
 (*)B. Hệ tuần hoàn hở	
 C. Có tim, hệ tuần hoàn kín
 D. Chưa phân hoá
Câu 15: Hệ tuần hoàn của bọ ngựa là:
 A. Hệ tuần hoàn kín	
 (*)B. Hệ tuần hoàn hở	
 C. Có tim, hệ tuần hoàn kín
 D. Chưa phân hoá
Câu 16: Hệ tuần hoàn của ếch giun là:
 A. Hệ tuần hoàn kín	
 B. Hệ tuần hoàn hở	
 (*)C. Có tim, hệ tuần hoàn kín
 D. Chưa phân hoá
Câu 17: Châu chấu có quan hệ họ hàng gần với loài nào nhất trong những loài sau:
 A. Ốc sên	
 B. Cua đồng	
 C. Nhện 	
 (*)D. Bọ ngựa
Câu 18: Cá chép có qua hệ họ hàng gần với loài nào nhất trong những loài sau:
 (*)A. Ếch đồng	
 B. Cá sấu	
 C. Chim bồ câu	
 D. Cá voi
Câu 19: Thỏ có qua hệ họ hàng gần với loài nào nhất trong những loài sau:
 A. Ếch đồng	
 B. cá sấu	
 C. Chim bồ câu	
 (*)D. Cá voi
Câu 20: Thằn lằn bóng đuôi dài có qua hệ họ hàng gần với loài nào nhất trong những loài sau:
 A. Ếch đồng	
 (*)B. Cá sấu	
 C. Chim bồ câu	
 D. Cá voi
--------------------- HẾT ---------------------
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG VIII
MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Môi tr ường sống của rắn giun l à:
 A. Trên cạn 	
 (*)B. Chui luồn trong đất.
 C. Trên cạn và leo cây	
 D. Vừa ở nước vừa ở cạn
Câu 2: Môi tr ường sống của rắn hổ mang là:
 (*)A. Trên cạn 	
 B. Chui luồn trong đất
 C. Trên cạn và leo cây	
 D. Vừa ở nước vừa ở cạn
Câu 3: Môi trường sống của rắn cạp nia là:
 A. Trên cạn 	
 B. Chui luồn trong đất
 C. Trên cạn và leo cây	
 (*)D. Vừa ở nước vừa ở cạn
Câu 4: Môi tr ường sống của rắn ráo là:
 A. Trên cạn 	
 B. Chui luồn trong đất
 (*)C. Trên cạn và leo cây	
 D. Vừa ở nước vừa ở cạn
Câu 5: Thức ăn chủ yếu của rắn cạp nong là:
 (*)A. Rắn	
 B. Chuột	
 C. Sâu bọ	
 D. Ếch, nhái, cá
Câu 6: Thức ăn chủ yếu của rắn nước là:
 A. Rắn	
 B. Chuột	
 C. Sâu bọ	
 (*)D. Ếch, nhái, cá
Câu 7: Thức ăn chủ yếu của rắn hổ mang là:
 A. Rắn	
 (*)B. Chuột	
 C. Sâu bọ	
 D. Ếch, nhái, cá
Câu 8: Thức ăn chủ yếu của rắn giun là:
 A. Rắn	
 B. Chuột	
 (*)C. Sâu bọ	
 D. Ếch, nhái, cá
Câu 9: Loài động vật nào sau đây có giá trị về thực phẩm đặc sản xuất khẩu:
 A. Ốc xà cừ	
 B. Cà cuỗng	
 (*)C. T ôm hùm	đá	
 D. Sóc đỏ
Câu 10: Loài động vật nào sau đây có giá trị về kĩ nghệ khảm tranh :
 (*)A. Ốc xà cừ	
 B. Cà cuỗng	
 C. Tôm hùm	đá	
 D. Sóc đỏ
Câu 11: Loài động vật nào sau đây có giá trị về thực phẩm đặc sản, gia vị:
 A. Ốc xà cừ	
 (*)B. Cà cuỗng	
 C. Tôm hùm	đá	
 D. Sóc đỏ
Câu 12: Loài động vật nào sau đây có giá trị về thẩm mĩ:
 A. Ốc xà cừ	
 B. Cà cuỗng	
 C. Tôm hùm	đá	
 (*)D. Sóc đỏ
Câu 13: Loài động vật nào sau đây có giá trị về dược liệu sản xuất nước hoa:
 (*)A. Hươu xạ	
 B. Cà cuỗng	
 C. Tôm hùm	đá	
 D. Sóc đỏ
Câu 14: Cấp độ đe doạ tuyệt chủng của hươu xạ là:
 A. Ít nguy cấp	
 B. Sẽ nguy cấp	
 C. Nguy cấp	
 (*)D. Rất nguy cấp
Câu 15: Cấp độ đe doạ tuyệt chủng của tôm hùm đá là:
 A. Ít nguy cấp	
 B. Sẽ nguy cấp	
 (*)C. Nguy cấp	
 D. Rất nguy cấp
Câu 16: Cấp độ đe doạ tuyệt chủng của cá ngựa gai là:
 A. Ít nguy cấp	
 (*)B. Sẽ nguy cấp	
 C. Nguy cấp	
 D. Rất nguy cấp
Câu 17: Cấp độ đe doạ tuyệt chủng của sóc đỏ là:
 (*)A. Ít nguy cấp	
 B. Sẽ nguy cấp	
 C. Nguy cấp	
 D. Rất nguy cấp
Câu 18: Tên thiên địch nào sau đây được sử dụng để đẻ trứng kí sinh vào tr ứng sâu hại:
 A. Cú vọ	
 B. Ong mật	
 (*)C. Ong mắt đỏ	
 D. Bọ ngựa
Câu 19: Tập tính ngủ trong mùa đông của động vật có vai trò:
 A. Tránh rét	
 B. Gĩư nhiệt 	
 (*)C. Tiết kiệm năng lượng	
 D. Tận dụng nguồn nhiệt
Câu 20: Cấu tạo bộ lông dày của động vật có vai trò:
 A. Dự trữ năng lượng
 B. Che mắt kẻ thù	
 (*)C. Gĩư nhiệt cho cơ thể	
 D. Tiết kiệm năng lượng
--------------------- HẾT ---------------------

File đính kèm:

  • docSINH 7 CHUONG 1 DEN 8.doc
Đề thi liên quan