Đề và đáp án kiểm tra cuối năm môn Tiếng việt Lớp 4

doc9 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề và đáp án kiểm tra cuối năm môn Tiếng việt Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn tiếng việt – lớp 4
1. Phần trắc nghiệm:
Khoanh vào ý các câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Những từ nào dưới đây nói về lòng thường người?
A. Nhân ái	B. Thông cảm	C. Hiền lành	D. Giúp đỡ
Câu 2: Từ nào sau đây điền vào chỗ trống trong câu là phù hợp nhất?
Bà cụ bán hàng nước có tấm lòng................................
A. Nhân đạo	B. Nhân hậu	c. Nhân ái
Câu 3: Những từ nào dưới đây là từ ghép?
A. xanh xao	B. xanh biếc	C. xanh ngắt 	D. xanh xanh
Câu 4: Những từ nào dưới đây là từ láy?
A. đo đỏ	B. đỏ đắn	C. Đỏ đen 	D. Đỏ hồng
Câu 5: Dòng nào dưới đây viết đúng tên người?
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường C. Nhà văn Hoàng phủ ngọc Tường
Nhà văn hoàng phủ ngọc Tường
Câu 6: Dòng nào viết đúng tên địa lí?
A. sông Vàm cỏ Đông	C. Vàm cỏ đông
B. sông Vàm cỏ Đông	D. sông vàm cỏ Đông
Câu 7: Những từ nào viết sai chính tả?
A. khuông nhạc	C. buông bán	E. cuống cuồng
B. khuôn mẫu	D. buông trôi	G. cuống trôi
Câu 8: Từ nào dưới dây có nghĩa là “độc ác và tàn nhẫn”
A. ác báo	B. ác liệt	 C. ác cảm 	D. tàn ác
Câu 9: “Tự trọng” có nghĩa là: “Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình”
A. Đúng	B. Sai
Câu 10: Lời văn trong một bức thư phải như thế nào?
Dùng từ chính xác, đúng chính tả
Từ không cần chính xác, không cần đúng chính tả.
 2.phần II. Tự luận ( 5 điểm):
Câu 1: (4 điểm) từ tính cách “hiệp sĩ” của Dế Mèn, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) tả ngoại hình của nhân vật Dế Mèn.
Câu 2: (1 điểm) Điền l hoặc n vào chỗ trống cho phù hợp.
ngủ 1 giấc dậy, tôi đã thấy dì mang chõ bánh (1) ....ên vung vừa mở ra, hơi (2).....óng bốc lên nghi ngút. Những chiếc bánh màu rêu xanh (3).....ấp (4)......ó trong áo xôi (5).....ếp trắng được đặt vào những chiếc (6).....á chuối hơ qua (7).....ửa thật mềm.	 (Ngô Văn Phú)
 II- Đáp án.
Phần I: trắc nghiệm khách quan (5 điểm) mỗi câu đúng 0,5đ 
Câu 1: A, B, C 	Câu 3: B, C 	Câu 5: A	Câu 7: C, G 	Câu 9: A
Câu 2: B 	Câu 4: A, B 	Câu 6: A	 Câu 8: D 	Câu 10: A
Phần II: (Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1: 4 điểm
Câu 2: 1 điểm
1. l	3. l	5. l
2. n	4. l	6.l
Họ và tờn: 
1. Phần trắc nghiệm:
Khoanh vào ý trả lời đúng:
Câu 1: Những từ nào nói về 1 người có ý chí?
a. Quyết chí	c. vững chí	e. nhụt chí
b. nản chí	d. bền chí	g. tu chí
Câu 2: Trong các câu sau câu nào là câu hỏi?
a. Anh hỏi cô bé sao lại khóc. b. Anh hỏi cô bé! “Sao lại khóc”?
c. Anh nói với cô bé “Cháu khóc đi” 
Câu 3: Những từ nào viết sai chính tả?
a. Suất sử	c. xấu xí	e. xinh sự
b. sâu xa	d. xinh xắn	g. xấp xỉ
Câu 4: Mở bài của 1 bài văn miêu tả nêu nội dung gì?
a. Cho biết đồ vật sẽ miêu tả
b. Giới thiệu khái quát vẻ đẹp đồ vật c. Cả 2 nội dung trên.
Câu 5: Những câu hỏi nào chưa giữ được phép lịch sự?
a. Thưa cụ, cháu có thể giúp được gì cho cụ không ạ?
b. Cháu giúp gì được cho cụ bây giờ đây? c. Cụ để cháu giúp có được không?
Câu 6: Dấu hai chấm đặt trước câu “Về nhà đi, về nhà đi!” có chức năng gì?
a. Báo trước lời nói nhân vật. b. Giải thích cho bộ phận đứng trước .
Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu: Dây rồi “người bạn xinh đẹp” của trẻ em đây rồi được dùng với ý nghĩa gì? a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Câu 8: Chọn 1 câu tục ngữ nói lên ý nghĩa của bài: “Chú Đất Nung”
a. Năng nhặt chặt bị b. Lửa thử vàng, gian nan thử sức c. Tấc đất, tấc vàng
Câu 9 Xếp các từ dưới đây vào bảng:
tươi đẹp. tươi tốt, tươi tắn, tươi tỉnh, tươi cười
xinh xắn, xinh đẹp, xinh dẻo, xinh xinh, xinh tươi
Từ ghép
Từ láy
2.phần II. Tự luận 
Câu 1: (1 điểm) Viết các từ ngữ chứa tiếng có vần ât hoặc âc (viết 5 từ)
ât: chân thật,.........................................................................................................
âc: lấc cấc, ..........................................................................................................
Câu 2: (4 điểm) Em hóy tả cái cặp sách của em
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lớp 4
I. Đáp án:
 	Môn Tiếng Việt ( 10 điểm)
1.Phần I: (5 điểm) trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
 Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 1: a, c, d, g	Câu 3: a, e	Câu 5: b	Câu 7: b
Câu 2:: b	Câu 4: c	Câu 6: a	Câu 8: b
Câu 9: ( 1 điểm) 
Từ ghép
Từ láy
tươi đẹp, tươi tốt, tươi tỉnh, tươi cười, xinh đẹp, xinh tươi
tươi tắn, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh
2. Phần II (Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1: 1 điểm
Câu 2: 4 điểm
Đủ 3 phần: 0,5 điểm
Mở bài: 0,25 điểm
Thân bài: 0,25 điểm
II . Đáp án:
Môn toán( 10 điểm)
Phần trắc nghiệm( 5 điểm)
 Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1: d 	 Câu 6: a 
Câu 2: c 	 Câu 7: a
Câu 3: b Câu8: b
Câu 4: b Câu 9: d
Câu 5: b Câu 10: b
Phần tự luận( 5 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm)
Câu 2( 2 điểm)
Câu 3( 1 điểm) 
ĐỀ KIỂM TRA: Môn tiếng việt – lớp 4
I - Đề bài:
1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Câu tục ngữ ca dao nào sau đây nói về tài trí của con người?
A. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa B. Vắt đất ra nước, thay trời làm mưa
C. Trời mưa thì mặc trời mưa Cha con đi bừa đã có áo tơi.
Câu 2: Vị ngữ của câu: “Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà” do loại từ ngữ nào tạo thành.
A. Tính từ	B. Cụm động từ	C. Cụm tính từ và cụm động từ
Câu 3: Trong bài tập đọc “Chợ tết” em đã học: bài thơ là bức tranh giầu mầu sắc, đó là những màu sắc nào?
Xanh, hồng, đỏ, tía, trắng B. Xanh, hồng, vàng, đỏ, tía, trắng
Hồng, xanh, tím, đỏ, tía, trắng
Câu 4 : Trong các nhóm từ sau, nhóm nào dùng để miêu tả vẻ đẹp của cây cối?
A. Duyên dáng, mượt mà, xanh láng bóng. B. Bụ bẫm, nõn nà, mơn mởn, tươi rói
C. Nguy nga, đồ sộ, xinh xắn, rung rinh
Câu 5: Thành ngữ nào sau đây nói về vẻ đẹp của phong cảnh
Ruộng cả ao liền B. Non xanh nước biếc C. Núi cao sông sâu
Câu 6: Các từ ngữ: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang là các từ ngữ dùng để chỉ ai? A. Chỉ thiếu nhi Việt Nam B. Chỉ người phụ nữ Việt Nam C Chỉ thanh niên Việt Nam
Câu 7: Từ nào sau đây viết sai chính tả
A. Cần mẫn	 C. Tĩnh lặng B. Chăm bẳm	 D. Nghĩ ngợi
Câu 8: Câu: “ cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân” thuộc loại câu gì?
A. Ai làm gì?	B. Ai thế nào?	C. Ai là gì?
Câu 9: Bộ phận vị ngữ của câu trên là:
Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. C. Là cánh tay kì diệu
Cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
Câu 10: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa với từ dũng cảm?
Can đảm, anh dũng, gan dạ, anh hùng B. Can trường, kiên trung, trung thành, quả cảm. C. Bất khuất, hiên ngang, gan góc, chung thuỷ.
 2. phần II. Tự luận ( 5 điểm)
Trong vườn nhà em có nhiều cây ăn quả. Em hãy tả một cây mà em thích.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
I.Đáp án:
1.Phần I: trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1: B	Câu 3: A	Câu 5: B	Câu 7: C	Câu 9: A
Câu2: C	Câu4: A	Câu6: B	Câu 8: C	Câu 10: A
2.Phần II: Tự luận ( 5 điểm)
Học sinh viết được bài văn đủ 3 phần 1 điểm
 Mở bài : 0,5 điểm
Thân bài: 3 điểm
 Kết bài : 0,5 điểm
ĐỀ KIỂM TRA: Môn tiếng việt – lớp 4
Họ và tờn: ........................................................
1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh. Em hãy chọn ý giải thích đúng nhất nghĩa của từ du khách.
Khách đi chơi xa B. Khách ở xã tới C. Khách du lịch
Câu 2: Từ nào sau đây không cùng nhóm nghĩa với: Lạc quan, yêu đời?
A: vui vẻ	B: phấn khởi	C: đoàn kết	D: Tin tưởng
Câu 3: Trong bài tập đọc “Ngắm trăng” mà các em đã được học hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của Bác với trăng?
Trong tù không rượu cũng không hoa B. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Câu 4: Câu nào dưới đây miêu tả cây rơm dùng biện pháp nhân hoá
Cây rơm giống như một túp lều không cửa.
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân.
Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng bữa ăn rét mướt của trâu bò.
Câu 5: Câu “Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn Tơ - rưng dìu dặt vang lên” thuộc loại câu gì A. Ai làm gì?	B. Ai thế nào? C. Ai là gỡ? 
Câu 6:Câu “ Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân” là kiểu câu gì?
 A. Câu ai là gì. B. Ai thế nào. C. Ai làm gì?
Câu 7: Nét nghĩa chung của từ du lịch và thám hiểm là gì?
Đi đến những vũng xa lạ. C. Đi đến những vùng khó khăn nguy hiểm.
Đi khám phá thiên nhiên, phong cảnh.
Câu 8: Cửa hàng đông khách, em muốn chị bán hàng cho em xem quyển truyện. Cách nói nào sau đây thể hiện phép lịch sự.
Đưa em quyển truyện. B. Cho xem quyển truyện kia một tí.
C . Chị làm ơn cho em xem quyển truyện kia một tí.
Câu 9: Đoạn văn : “ Chúng ta to khoẻ như một lực sĩ trên võ đài”. Chú khoác trên mình một áo màu đỏ tía, hai cánh và chiếc đuôi vồng lên màu xanh biếc” Dùng biện pháp tu từ gì?
So sánh b. Nhân hoá C. Kết hợp cả so sánh và nhân hoá.
Câu 10: Câu sau đây dùng để làm gì?
Mưa nôn nóng lắm! Mưa như thôi thúc!
A. Bộc lộ cảm xúc	B. Khẳng định	C. Nêu yêu cầu, đề nghị
 2. phần II. Tự luận
Câu 1: Chuyển các câu kể sau đây thành câu cảm
Dáng đi của cô tha thướt
Bạn Lan hát hay
Bạn Hoàng nhanh trí
Dòng sông điệu
.
Câu 2: Tìm và viết lại 4 từ láy tả hình dáng
.........................................................................................................................................
Câu 3: Em hãy đặt 2 câu với từ em tìm được
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 4: Tả lại một con vật nuụi trong gia đỡnh
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Đáp án.
1. Phần I trắc nghiệm:( 5 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu 1: C	Câu 3: B	Câu 5: B	Câu 7: C	Câu 9: C
Câu2: C	Câu4: C	Câu6: C	Câu 8: C	Câu 10: A
2.Phần II: Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1:( 2 điểm) Mỗi phần đúng 0,5 điểm 
Câu 2:( 1 điểm)HS viết được mỗi từ 0,25 điểm 
Câu 3:( 2 điểm) HS đặt được mỗi câu 1 điểm 

File đính kèm:

  • docDE THI CUOI NAM LOP 4.doc