Đề và đáp án kiểm tra một tiết Giáo dục công dân Khối THCS
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề và đáp án kiểm tra một tiết Giáo dục công dân Khối THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Kiểm tra 1 tiết Họ và tên: Môn: GDCD Lớp: 6 Ngày: I- Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (2 đ) Câu 1: Để có sức khỏe tốt chúng ta phải: a. Giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ. b. Không nên tắm khi trời lạnh c. Tập thói quen thức khuya để học nhiều bài. d. Hằng ngày không súc miệng. Câu 2: Biểu biện nào nói lên tính kiên trì. a. Gặp khó khăn thì để người khác làm. b. Làm đến đâu hay đến đấy. c. Không cần phải gắng sức để làm việc. d. Hoàn thành công việc cho đến cùng. Câu 3: Câu thành ngữ nào sau đây nói về tiết kiệm. a. Góp gió thành bão b. Vung tay quá trán. c. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. d. Cơm thừa gạo thiếu. Câu 4: Thái độ hành vi nào là có lễ độ. a. Nói trống không b. Gọi dạ bảo vâng c. Ngắt lời người khác d. Nói leo trong giờ học Câu 5: Hành vi nào không biết tôn trọng kỉ luật. a. Đi học đúng giờ b. Nghỉ học phải xin phép c. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra d. Không đập phá bàn ghế Câu 6: Thiên nhiên bao gồm. a. Rừng cây b. Bầu trời c. Không khí d. Cả a, b, c đều đúng Câu 7: Tôn trọng kỉ luật có ích lợi gì? a. Cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội có nề nếp b. Bảo vệ lợi ích cộng đồng, bản thân c. Rèn ý thức thực hiện pháp luật sau này d. Tất cả các ý trên. Câu 8: Việc làm nào thể hiện tình yêu thiên nhiên. a. Quét rác nhà mình sang nhà người khác b. Vứt xác súc vật xuống sông c. Đốt rác để khỏi đi đổ d. Chăm sóc cây trong sân nhà. * Điền vào dấu để hoàn thành các câu sau. (1 đ) Câu 1: Kiên trì là làmdù gặp khó khăn, gian khổ Câu 2: Tiết kiệm thể hiện sựkết quảcủa bản thân mình và của người khác. * Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. (1 đ) A Cột nối B a. Biết ơn b.Siêng năng c. Tiết kiệm d. Lễ độ a - b - c - d - 1. Năng nhặt chặt bị 2. Trên kính, dưới nhường 3. Uống nước nhớ nguồn 4. Miệng nói tay làm II- Tự luận: ( 6 điểm ) Câu 1: Thiên nhiên là gì? Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ thiên nhiên? Cho 3 ví dụ biết bảo vệ thiên nhiên? (2 đ) Câu 2: Biết ơn là gì ? Vì sao phải biết ơn cha mẹ, các anh hùng liệt sĩ? Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn của mình đến cha mẹ và các anh hùng liệt sĩ? (3 đ) Câu 3: Em hãy đưa ra ý kiến của mình về các việc làm sau: a. Tuấn vứt xác súc vật xuống sông. (0,5 đ) b. Hải ăn quà xả rác trong lớp học. (0,5 đ) Trường THCS Thi học kì I Họ và tên: Môn: GDCD Lớp: 6 Thời gian: I- Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (1,5 đ) Câu 1: Biểu hiện nào không tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể. a. Tham gia câu lạc bộ học tập b. Tham gia văn nghệ của trường c. Không muốn đi cắm trại cùng lớp d. Đi thăm thầy cô giáo cũ với các bạn Câu 2: Tự giác là: a. Sử dụng hợp lí của cải vật chất b. Chủ động làm việc không cần ai nhắc c. Vui vẻ hoà hợp với mọi người d. Cư xử đúng mực với mọi người Câu 3: Biểu hiện nào sau đây có lịch sự, có tế nhị. a. Thái độ cục cằn b. Nói quá to khi vào bệnh viện c. Cử chỉ sỗ sàng d. Biết cảm ơn, xin lỗi Câu 4: Câu ca dao, tục ngữ nào nói về biết ơn a. Ăn cháo đá bát b. Uống nước nhớ nguồn c. Qua cầu rút ván d. Góp gió thành bão Câu 5: Động cơ học tập nào mà em cho là chưa hợp lí. a. Học vì tương lai của bản thân b. Học vì điểm số c. Học vì dân giàu nước mạnh d. học vì danh dự của gia đình Câu 6: Hành vi thể hiện sống chan hoà với mọi người. a. Không góp ý cho ai vì sợ mất lòng b. Không muốn tham gia hoạt động lớp c. Thường xuyên quan tâm việc của lớp d.Khi chỉ định mới phát biểu vì sợ sai * Điền vào dấu để hoàn thành các câu sau. (1,5 đ) Câu 1: Lịch sự là những cử chỉ, hành vi giao tiếp, ứng xử với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống của dân tộc. Câu 2: Tích cực là luôn luôn vượt khó, học tập, làm việc và rèn luyện. Câu 3: Tế nhị là sự sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có , có văn hoá. * Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. (1 đ) A Cột nối B 1. Lịch sự, tế nhị 2. Biết ơn 3. Lễ độ 4. Tiết kiệm 1 - 2 - 3 - 4 - a. Của bền tại người b. Trên kính, dưới nhường c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây d. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. II- Tự luận: (6 điểm) Câu1: Mục đích học tập của học sinh là gì? Lấy hai câu ca dao, tục ngữ nói về học tập? (2 đ) Câu 2: Sống chan hoà là gì? Vì sao cần phải sống chan hoà với mọi người? (2 đ) Câu 3: Hãy nói về mơ ước của em và cho biết em đã làm gì để thực hiện mơ ước đó? (1 đ) Câu 4: Trong lớp em có một bạn gặp hoàn cảnh khó khăn, có thể bạn sẽ thôi học. Em có cách gì để giúp bạn ấy. (1 đ) Trường THCS Thi học kì I Họ và tên: Môn: GDCD Lớp: 7 Thời gian: I- Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (1,5 đ) Câu 1: Khoan dung là: a. Luôn chấp nhặt, xét nét người khác b. Cư sử đàng hoàng đúng mực c. Luôn rộng lòng tha thứ d. Tôn trọng sự thật Câu 2: Rèn luyện tính tự tin bằng cách. a. Tham gia tích cực các hoạt động tập thể b. Hiếu thắng trong mọi việc c. Tự đánh giá cao bản thân mình d. Nhút nhát, rụt rè trước tập thể Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây a. Có nhiều con là gia đình hạnh phúc b. Trong gia đình nhất thiết khải có con trai c. Con cái có thể bàn bạc công việc gia đình d. Việc nhà là việc của mẹ và con gái Câu 4: câu tục ngữ nào biểu hiện sự không tự tin a. Giận cá chém thớt b. Có cứng mới đứng đầu gió b. Vạn sự khởi đầu nan d. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Câu 5: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp ta. a. Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống b. Tự hào và biết ơn thế hệ đi trước c. Góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc d. Cả a, b, c đều đúng Câu 6: Hành vi nào thể hiện lòng khoan dung a. Hay chê bai người khác b. Đỗ lỗi cho người khác c. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn d. Mắng nhiếc người khác nặng lời * Điền vào dấu để hoàn thành các câu sau. (1,5đ) Câu 1: Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân. Câu 2: Chúng ta trân trọng, tự hào, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và phải sống , lương thiện, không làm điều gì đến danh dự của gia đình,dòng họ Câu 3: Trọng đạo là coi trọng điều thầy dạyvà làm theo đạo lí mà thầy cho mình. * Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. (1 đ) A Cột nối B 1. Tôn sư trọng đạo 2. Xây dựng gia đình văn hoá 3. Đoàn kết, tương trợ 4. Yêu thương con người 1 - 2 - 3 - 4 - a. Nhiều tay thì vỗ nên kêu b. Nhường cơm sẽ áo c. Không thầy đố mày làm nên d. Ân cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. II- Tự luận: ( 6 điểm ) Câu 1: Vì sao chúng ta cần phải xây dựng gia đình văn hoá? Để xây dựng gia đình văn hoá thì bản thân mỗi người phải làm gì? (1,5đ) Câu 2: Trẻ em có thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá không? Vì sao? Nếu có thì tham gia như thế nào? (1,5 đ) Câu 3: Hãy tự nhân xét bản thân em đã có tự tin chưa? Vì sao mỗi người cần phải có tính tự tin?(1,5 đ) Câu 4: Theo em điều gì sẽ xảy ra với gia đình sau đây: - Gia đình cha mẹ bất hoà? - Làm cách nào để khắc phục tình trạng này xảy ra trong gia đình? (1,5 đ) Trường THCS Kiểm tra 1 tiết Họ và tên: Môn: GDCD Lớp: 7 Ngày: I- Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (2,5 đ) Câu 1: Đạo đức là a. Quy định chung của cộng đồng b. Quy định chuẩn mực ứng xử của con người c. Quy định chung của xã hội d. Quy định chung của thế giới Câu 2: Biểu hiện của sống giản dị a. Sống xa hoa lãng phí b. Phô trương về mặt hình thức c. Sống không cầu kì, kiểu cách d. Chạy theo nhu cầu vật chất Câu 3: Người biết yêu thương con người sẽ a. Không nhận được gì cho bản thân b. Được yêu quý, kính trọng c. Nâng cao uy tín của mình d. Sẽ gây phiền phức cho mình Câu 4: Trọng đạo là a. Luôn tôn trọng sự thật b. Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách c. Làm điều tốt cho người khác d. Coi trọng và làm theo đạo lý thầy dạy Câu 5: Hành vi nào biểu hiện thiếu kỉ luật của học sinh. a. Quay cóp trong giờ kiểm tra b. Không hút thuốc lá trong trường c. Làm bài đầy đủ khi đến lớp d. Không nói chuyện riêng trong lớp Câu 6: Hành vi nào thể hiện tính không trung thực. a. Dũng cảm nhận lỗi của mình b. Nhặt của rơi đem trả lại người mất c. Nhận lỗi thay bạn d. Phê bình bạn khi bạn mất khuyết điểm. * Điền vào dấu để hoàn thành các câu sau ( 1,5 đ) Câu 1: Đoàn kết, tương trợ là sự và có việc làm cụ thể nhau khi gặp khó khăn. Câu 2 : Yêu thương con người là làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặphoạn nạn. Câu 3 : Xác định biểu hiện trung thực (TT) hoặc không trung thực ( KTT). a. Đi học muốn viện cớ kẹt xe d. Thẳng thắn nhận khuyết điểm b. Nói xấu bạn e. Bao che khuyết điểm cho bạn c. Báo với cô việc bạn quay cóp f. Làm hộ bài cho bạn * Nối cột A với cột B sao cho phù hợp ( 1 điểm) A Cột nối B 1. Đoàn kết 2. Trung thực 3. Tự trọng 4. Yêu thương con người 1 - 2 - 3 - 4 - a. Thương người như thể thương thân b. Chung lưng đấu cật c. Đói cho sạch rách cho thơm d. Ăn ngay nói thẳng II/ Tự luận: ( 6 điểm) Câu 1 : Thế nào là tôn sư trọng đạo? Hãy nêu 1 số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay? Theo em làm cách nào để khắc phục tình trạng ấy xảy ra? ( 2 đ) Câu 2 : Kỉ luật là gì? Nhà trường đề ra quy định kỉ luật nhằm mục đích gì? Nêu 5 biểu hiện chưa biết tuân thủ kỉ luật của học sinh? ( 2 đ ) Câu 3 : Nam bị bạn xấu lôi kéo nên đã xa vào con đường nghiện ngập, Hải biết chuyện nhưng vì thương bạn nên không báo cho cô chủ nhiệm và gia đình Nam hay. Để có tiền hút heroin, Nam đã đi cướp giật và bị công an bắt. a. Theo em, việc làm của Hải là có thương bạn không? Vì sao? b. Nếu em là Hải, em sẽ làm gì trong trường hợp này? ( 2 đ ) Trường THCS Kiểm tra 1 tiết Họ và tên: Môn: GDCD Lớp: 8 Ngày: I- Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (1,5 đ) Câu 1: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động chính trị xã hội. a. Tham gia công việc gia đình b. Tham gia các hoạt động từ thiện c. Tham gia xây dựng các công trình d. Tham gia hoạt động Đoàn, Đội. Câu 2: Tình bạn trong sáng lành mạnh thì không có đặc điểm nào. a. Phù hợp quan niệm sống b. Không cần tôn trọng nhau c. Chân thành, tin cậy nhau d. Đồng cảm sâu sắc nhau Câu 3: Phẩm chất của người sống liêm khiết. a. Hám danh, hám lợi b. Luôn toan tính thiệt hơn c. Sống trong sạch d. Sống ích kỉ Câu 4: Hành vi nào biết tôn trọng người khác. a. Làm việc riêng trong giờ học b. Bắt nạt người yếu hơn mình c. Lắng nghe ý kiến mọi người d. Bật nhạc quá to vào nữa đêm Câu 5: Tình huống nào thể hiện tính liêm khiết của con người. a. Nhặt được của rơi trả cho người mất b. Không tham, không giàu c. Muốn được việc phải chịu tốn kém d. Làm giàu bằng tài năng của mình. Câu 6: Hành vi nào là biết tôn trọng lẽ phải a. Phê phán việc làm sai b. Chỉ làm việc mà mình thích c. Phê phán người không cùng quan điểm d. Tránh tham gia công việc chung * Điền vào dấu để hoàn thành các câu sau (1,5 đ) Câu 1: Kỉ luật là những về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người. Câu 2: Giữ chữ tín làcủa mọi người đối với mình, biếtvà biết tin tưởng nhau Câu 3: Những từ nào biểu lộ sự không tôn tọng người khác. a. Hắt hủi c. Chửi mắng e. Cung kính b. Nhục mạ d. Doạ dẫm f. Câu đúng * Nối cột A và cột B sao cho phù hợp (1 đ) A Nối cột B 1. Tôn trọng người khác 2. Giữ chữ tín 3. Liêm khiết 4. Tôn trọng lẽ phải 1 - 2 - 3 - 4 - a. Ăn ngay nói thẳng b. Đói cho sạch rách cho thơm c. Quân tử nhất ngôn d. Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời. II- Tự luận: ( 6 điểm ) Câu 1: Tình bạn là gì? Lợi ích của tình bạn trong sáng lành mạnh? Theo em làm cách nào để xây dựng và giữ vững được tình bạn trong sáng lành mạnh? (2 đ) Câu 2: Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Chúng ta nên học tập tiếp thu những gì ở các dân tộc khác? Vì sao chúng ta cần phải tôn trong và học hỏi các dân tộc trên thế giới? (2 đ) Câu 3: Nêu lợi ích của việc tham gia các hoạt động chính trị xã hội? Kể một số hoạt động chính trị xã hội của địa phương mà em có tham gia? (1 đ) Câu 4: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào sau đây? Giải thích vì sao? (1 đ) a. Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. b. Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người sống tốt hơn, yêu cuộc sống hơn. Trường THCS Thi học kỳ I Họ và tên: Môn: GDCD Lớp: 8 Thời gian: I- Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Hoạt động nào thuộc hoạt động chính trị-xã hội a. Tham gia hoạt động từ thiện b. Tham gia du lịch c. Học tập văn hoá d. Tham gia công việc gia đình Câu 2: Biểu hiện của việc xây dựng nếp sống văn hoá a. Chữa bệnh bằng cúng bái bùa phép b. Không thực hiện kế hoạch hoá c. Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em d. Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm Câu 3: Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh phải a. Bảo vệ nhau trong mọi trường hợp b. Che dấu khuyết điểm cho nhau c. Luôn thống nhất ý kiến của bạn d. Cần có thiện chí và cố gắng từ hai phía Câu 4: Hành vi biết tôn trọng lẽ phải a. Thấy việc nào có lợi là làm bằng được b. Lắng nghe ý kiến tìm ra điều hợp lý c. Ý kiến mình không đúng vẫn bảo vệ d. Luôn tán thành và làm theo số đông Câu 5: Câu ca dao, tục ngữ nào biểu hiện tính không tự lập. a. Muốn ăn cá phải thả câu. b. Há miệng chờ sung. c. Nước lã mà vã nên hồ. d. Là người ăn tối lo mai Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan Việc mình hồ dễ để ai lo lường Câu 6: Biểu hiện không biết xây dựng nếp sống văn hoá. a. Sinh đẻ có kế hoạch b. Bỏ trồng cây thuốc phiện c. Gia đình làm kinh tế xoá đói giảm nghèo d. Không cho con đi học * Điền vào dấu để hoàn thành các câu sau. Câu 1: Tự lập thể hiện sựbản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách, ý chí nổ lực phấn đấu, trong học tập, công việc và trong cuộc sống. Câu 2: Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luônđể tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừngchất lượng, hiệu quả lao động. Câu 3: Chúng ta phải tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hoá của các dân tộc trên thế giớimột cách có chọn lọc, với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc. * Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. A Nối cột B 1. Tự lập 2. Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá 3. Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh 4. Giữ chữ tín 1 - 2 - 3 - 4 - a. Quân tử nhất ngôn b. Chia sẽ niềm vui với nhau c. Có công mài sắt có ngày nên kim d. Làm vệ sinh đường phố, xóm làng. II- Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Vì sao mỗi người cần phải lao động tự giác sáng tạo? Nêu tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập, lao động? (1,5 đ) Câu 2: Tại sao nói lao động là điều kiện, phương tiện để con người và xã hội phát triển? (1,5 đ) Câu 3: Tự lập là gì? Nêu 5 biểu hiện thiếu tự lập và dẫn đến tác hại gì đối với đời sống xã hội?(1,5đ) Câu 4: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau? Giải thích vì sao? (1,5 đ) a. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững. b. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập. Trường THCS Kiểm tra 1 tiết Họ và tên: Môn: GDCD Lớp: 9 Ngày: I- Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất . (1,5 đ) Câu 1: Việc làm nào sau đây không chí công vô tư. a. Làm việc vì lợi ích chung b. Giải quyết công việc công bằng c. Chăm lo lợi ích của mình d. Không thiên vị Câu 2: Hành vi nào biểu hiện lòng yêu hòa bình. a. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn b. Phân biệt, đối xử giữa các dân tộc c. Bắt mọi người phục tùng ý mình d. Tôn trong nền văn hóa dân tộc khác Câu 3: Hợp tác cùng phát triển không dựa trên nguyên tắc nào. a. Bình đẳng cùng có lợi b. Can thiệp nội bộ nhau c. Tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau d. Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hòa bình Câu 4: Đến tháng 3 năm 2003 Việt Nam có quan hệ ngoại giao với a. 167 quốc gia b. 169 quốc gia c. 170 quốc gia d. 179 quốc gia Câu 5: Câu tục ngữ không nói về tính ích kỉ a. Đồng cam cộng khổ b. Nhập gia tùy tục c. Nước có vua, chùa có cột d. Ao có bờ, sông có bến Câu 6: Em đồng ý với ý kiến nào a. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình thích b. Người tự chủ biết kiềm chế ham muốn c. Người tự chủ không quan tâm đến đối tượng, d. Luôn có hành động vội vàng khi giải hoàn cảnh giao tiếp quyết công việc * Điền vào dấu để hoàn chỉnh các ý sau. (1,5 đ) Câu 1: Hợp tác dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi và không làmcủa người khác Câu 2: Hòa bình là tình trạnghay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng vàgiữa các quốc gia dân tộc, giữa người với người, là khát vọng của toàn nhân loại. Câu 3: Để bảo vệ hòa bình phải a. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng thân thiện c. Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột b. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác d. Câu đúng * Nối cột A và cột B sao cho phù hợp. (1 đ) A Cột nối B 1. Chí công vô tư 2. Bảo vệ hòa bình 3. Hợp tác cùng phát triển 4. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 1 - 2 - 3 - 4 - a. Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên b. Đoàn kết chống giặc ngoại xâm c. Đặt lợi ích chung lên trên d. Chung sức làm việc giúp đỡ hổ trợ nhau II- Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Hợp tác là gì? Tại sao mỗi quốc gia đặc biệt là nước ta cần có sự hợp tác với các nước khác trên thế giới? (1,5 đ) Câu 2: Trong lĩnh vực hợp tác cùng phát triển Đảng và Nhà nước ta đưa ra những nguyên tắc nào? Vì sao cần phải đưa ra những nguyên tắc như vậy? (1,5 đ) Câu 3: Kỉ luật là gì? Hãy kể lại một số việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật trong trường? (1 đ) Câu 4: Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây? Vì sao? a. Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài. (1 đ) b. Trường em tổ chức giao lưu với người nước ngoài. (1đ) Trường THCS Thi học kỳ I Họ và tên: Môn: GDCD Lớp: 9 Thời gian: I- Trắc nghiệm: ( 4 điểm ) * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất . (1,5 đ) Câu 1: Em không tán thành với ý kến nào a. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả b. Ai cũng phải có năng động sáng tạo c. Năng động sáng tạo là phẩm chất người lao động d. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo Câu 2: Câu tục ngữ nói về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. a. Làm đi không bằng làm lại b. Làm giả ăn thật c. Ngày làm tháng ăn d. Ăn kĩ làm dối Câu 3: Biểu hiện nào là thiếu lí tưởng sống a. Phấn đấu làm giàu chính đáng b. Lãng quên quá khứ c. Tham gia quân đội bảo vệ tổ quốc d. Vượt khó trong học tập Câu 4: Hành vi biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. a. Chê bai phong tục lạc hậu của dân tộc b. Không tôn trọng người lao động chân tay c. Giới thiệu lễ hội truyền thống d. Sống chỉ biết mình không quan tâm ai Câu 5: Biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp a. Thắng không kiêu, bại không nản b. Dễ làm khó bỏ c. Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện d. Bị cám dỗ bởi các nhu cầu tầm thường Câu 6: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây a. Truyền thống là kinh nghiệm quí giá b. Không có truyền thống nhưng vẫn giữ c. Không có truyền thống, mỗi dân tộc được bản sắc riêng và cá nhân vẫn phát triển c. Nên loại bỏ truyền thống cũ, lâu đời * Điền vào dấu để hoàn thành các câu sau. (1,5 đ) Câu 1: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có về cả nội dung và trong một thời gian nhất định. Câu 2: ..là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có. Câu 3: là cái đích mà mỗi người muốn đạt được * Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. (1 đ) A Nối cột B 1. Năng động sáng tạo 2. Lí tưởng sống của thanh niên 3. Bảo vệ hòa bình 4. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 1 - 2 - 3 - 4 - a. Khát vọng toàn nhân loại b. Hợp tác chống bệnh HIV/AIDS c. Đưa ra phương pháp học tập khoa học d. Vượt khó trong học tập II- Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Lí tưởng cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì? Em có dự định hay mơ ước gì về tương lai của mình? Em sẽ làm gì để đạt được mơ ước đó? (1,5 đ) Câu 2: Vì sao làm gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì có hậu quả gì hay không? Lấy ví dụ để chứng minh điều d0o1? (1,5 đ) Câu 3: Vì sao cần phải có tính năng động, sáng tạo ở mỗi người? Muốn trở thành người có tính năng động sáng tạo thì cầh phải làm gì? (1,5 đ) Câu 4: Biểu hiện nào cho thấy thiếu lí tưởng sống hoặc có lí tưởng sống của thanh niên? Vì sao?(1,5đ) a. Vận dụng điều đã học vào thực tiễn b. Luôn khắc phục khó khăn vượt lên trong cuộc sống c. Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD 6 I/ Trắc nghiệm ( 4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu đúng được ( 0,25 điểm) 1- a ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - b ; 5 - c ; 6 -d ; 7 - d ; 8 - d * điền vào dấu .. Câu 1 : quyết tâm..đến cùng.. ( 0,5 đ) Câu 2 :tôn trọng.lao động.( 0,5 đ) * Nối cột A với cột B. 1- c 2 - d 3 - a 4 - b ( 1 đ) II/ Tự luận : ( 6 đ) Câu 1 : Thiên nhiên bao gồm không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi, núi, động thực vật. ( 0,5 đ) Vì thiên nhiên rất cần thiết cho con người, nếu không có thiên nhiên con người không thể tồn tại được. ( 0, 5 đ) Ví dụ : Có không khí con người mới thở và sống được ( 0, 25 đ) * Hành vi biết bảo vệ thiên nhiên. - Không làm ô nhiễm nguồn nước. - Trồng cây tái sinh rừng - Không săn bắt động vật trong rừng. ( 0, 75 đ) Câu 2: Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình , với những
File đính kèm:
- de thi 5.doc