Định hướng kiến thức cơ bản bài thơ “tây tiến” (quang Dũng)

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định hướng kiến thức cơ bản bài thơ “tây tiến” (quang Dũng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ĐỊNH HƯỚNG  KIẾN THỨC CƠ BẢN
----------------------
@/ Bài thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng)
 
 I/ Hồn cảnh ra đời, nội dung và chủ đề
  1/H/cảnh ra đời : Nắm 3 ý trong sgk
  2/ Nội dung : Bao trùm là nỗi nhớ: Nhớ con đường hành quân, nhớ con người và th/nhiên Tây  Bắc, nhớ hình ảnh đồn quân Tây Tiến
  3/ Chủ đề : Ca ngợi vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của người lính; thể hiện nỗi nhớ da diết về đồn quân Tây Tiến một thời hào hùng và bi tráng.
II/ Nội dung và nghệ thuật từng đoạn
  @/ Đoạn 1 (14 câu)  : “ Sơng Mã xa rồi...........Mai Châu mùa em thơm nếp xơi”
     1/ Nêu ND: Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ. Đoạn thơ này là nỗi nhớ về con đường hành quân T/Tiến
     2/ Phân tích, bình luận từng ý về ND và Ng/thuật:
Ý 1:  2câu  mở đầu là nỗi nhớ chơi vơi, bồi hồi da diết, trùm lên cả kkơng gian, xen lẫn sự nuối tiếc
            Ý 2: Hiện về trong nỗi nhớ ấy là: Một bức tranh thiên nhiên với 2 nét đầy ấn tượng
             - Thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng “sài Khao sương lấp, M/lát hoa về, heo hút cồn mây”
             - Thiên nhiên dữ dội, khắc nghiệt, con đường hành quân hiểm trở: Đèo cao, suối sâu, dốc cao,
                vực thẳm, địa bàn xa lạ, âm thanh tiếng thác, tiếng cọp (Cần ph/tích các h/ả ấy).          (4)
             Ý 3 : Hình ảnh người lính Tây Tiến in đậm trong tâm tưởng nhà thơ
            - Con đường họ hành quân đầy gian khổ hy sinh, nhưng cũng đầy khí phách “gục lên...bỏ quyên”
- Cái nhìn của họ về thiên nhiên và c/sống là cái nhìn đầy chất lãng mạn của những chàng trai Hà
   Nội: “Súng ngửi trời, cọp trêu người, mùa em thơm nếp xơi ”.
        Ý 4:  Nét độc đáo về nghệ thuật
        -  Từ ngữ giàu tính tạo hình, sử dụng phép đối lập, kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn
        -  Nhờ vậy đã khắc họa được vẻ đẹp mĩ lệ mà khắc nghiệt của thiên nhiên; vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn người lính.
 
    @/ Đoạn 2 ( 8 câu) : “Doanh trại bừng lên.......Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”
       1/ Nêu ND :Bao trùm là nỗi nhớ, đoạn này là nhớ những kỷ niệm khĩ quên vế Tây Tiến.
       2/ Phân tích bình luận từng ý về ND và NT:
       Ý 1: Cảnh đêm liên hoan văn nghệ lửa trại nơi bản làng đầy ấn tượng
           -  Đêm hội sơi nổi, mê say, ngây ngất, thấm đượm tình quân dân:“Bừng lên, đuốc hoa, khèn lên”
           -  H/ả cơ gái đẹp lộng lẫy, tình tứ, duyên dáng, kín đáo : “ Xiêm áo, nàng e ấp”
            -  Tâm trạng người lính ngỡ ngàng, ngạc nhiên, hào hứng, say đắm “ Kìa em, xây hồn thơ”.
            -  Ng/thuật: Dùng động từ gợi tả (bừng), h/ả đa nghĩa (hội đ/hoa), giọng điệu hồ hởi
 
       Ý 2: Bức tranh con người và thiên nhiên trong buổi chiều sương Tây Bắc tuyệt đẹp
            -  Th/nhiên mang vẻ đẹp hoang dã, như bức tranh cổ tích, thần thoại (sương, hồn lau, hoa đ/đưa).
            -  Con người trên thuyền tay lái mềm mại, lướt đi trong chiều sương(dáng người trên đ/mộc).
            -  Người và cảnh hài hịa tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng (thuyền trơi, sương phủ, hoa đ/đưa).
       Ý 3: Ng/thuật dùng từ, dùng h/ả gợi hình, gợi cảm; tả cảnh tả người hài hịa, gắn bĩ, đan xen.
 
    @ Đoạn 3 (8 câu):  “ Tây Tiến đồn binh ......Sơng Mã gầm lên khúc độc hành”
       1/ Nêu ND: Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ, đoan thơ này là nỗi nhớ về h/ảnh đồn quân T/Tiến.
       2/ Phân tích bình luận từng ý về ND và Ng/thuật
         Ý 1:  Vẻ đẹp của nét ngoại hình đầy ấn tượng
            -  Ng/hình cĩ nét khác thường, nhưng tốt lên vẻ đẹp oai phong dữ dội(kg mọc tĩc, dữ oai hùm).
         Ý 2:  Vẻ đẹp của tâm hồn hào hoa lãng mạn.
-  Trong g/khổ vẫn m/mơ, mộng giết giặc, mơ về quê hương với hình bĩng những giai nhân t/sắc
         Ý 3:   Vẻ đẹp của phẩm chất chiến đấu hy sinh quyên mình vì Tổ quốc
-  Dù đối mặt với cái chết, nhưng họ kg lùi bước, họ quyết tử choTQ (Ch/trường đi chẳng tiếc. .)
-  Họ xem cái chết nhẹ tựa lơng hồng, chết là sự trở về với đất mẹ VN (Anh về đất)
         Ý 4:  Nét độc đáo về nghệ thuật:
-  Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn với nghệ thuật đối lập để khắc họa vẻ đẹp kiêu hùng, l/liệt.- Tơ đậm cái bi hùng, bi tráng bằng 1loạt biện pháp ng/thuật đ/đáo (Dùng từ Hán Việt diễn tả cái chết cao quý, nĩi giảm diễn tả cái chết nhẹ nhàng, 1câu bi xen 1câu hùng để nĩi bi hùng bi tráng)
                                                                           
 
33
 
 
Bài thơ “Việt Bắc” ( Tố Hữu)
--------------
I/ Hồn cảnh sáng tác, nội dung:
  1/ Hồn cảnh ra đời :  Sau chiến thắng Điện Biên àvề Hà Nội ; Nhân sự kiện ấy ơng viết để bày tỏ tình cảm...
  2/ Nội dung:
   - Tái hiện lại 1 thời kháng chiến gian khổ hào hùng, nay trở thành kỷ niệm sâu nặng
   - Khẳng định sự gắn bĩ giữa miền ngược và miền xuơi, ca ngợi cơng ơn Đảng, Bác.
II/ Nội dung và nghệ thuật từng đoạn
  @/ Phần 1 ( 8 câu mở đầu)  : “ Mình về mình cĩ nhớ ta...cầm tay nhau.”
    1/Nêu ND: Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ, đoạn này là kh/cảnh chia tay và t/trạng kẻ ở, ngưỡi đi
    2/ Phân tích, bình luận từng ý về ND và Ng/thuật:                                                           (5)
       Ý1 : Lời ướm hỏi của người VB ở lại                                                 
-  Khơi gợi kỉ niệm về thời gian, khơng gian nguồn cội, nghĩa tình của 1 thời sâu nặng
-  Hỏi để vừa gợi, vừa nhắn nhủ người đi, vừa khẳng định lịng mình ở lại da giết nhớ.
      Ý 2: Tiếng lịng đáp lại của người CB về xuơi
            -  Khẳng định tâm trạng nhớ nhung, bâng khuâng, lưu luyến, khơng nĩi nên lời.
      Ý 3: Nét độc đáo về ng/thuật: sử dụng lối đối đáp, cặp từ mình ta diễn tả tình cảm gần gũi th/liêng
 @/ Phần 2 (12 câu )  :“ Mình đi cĩ nhớ những ngày...Tân Trào Hồng Thái, mái đình, cây đa.”
   1/ Nêu ND: Bao trùm là nỗi nhớ, đoạn này VB gợi nhớ về những ngày đầu ở chiến khu
   2/ Phân tích bình luận từng ý:
  Ý1: Đĩ là những ngày cùng chung gian khổ : Mưa nguồn suối lũ, đĩi cơm nhạt muối
  Ý2:Đĩ là những người dân nghèo khổ, thủy chung với CM: Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son.
  Ý3: Đĩ là chiến khu CM buổi đầu gian nan: Mái đình, cây đa
 Ý4: Nghệ thuật:
 - Điệp ngữ cùng câu hỏi tu từ “Mình đi cĩ nhớ, mình về cĩ nhớ” khắc sâu, tơ đậm kỷ niệm; diển  tả nỗi nhớ ch/chất, da giết, tâm trạng băn khoăn của kẻ ở, vừa như xốy sâu vào lịng người đi
 -  Giọng thơ tâm tình, vừa hỏi vừa gợi làm cho đoạn thơ truyền cảm, sâu lắng, lan tỏa trong lịng
@/ Phần 3 (72câu-5đoạn ):“Ta với mình, mình với ta....Mái đình Hồng Thái,cây đa Tân Trào ”
  1/ Nêu ND: Bao trùm là nỗi nhớ, đoạn này Cán bộ về xuơi giải bày nỗi nhớ Việt Bắc
  2/ Phân tích bình luận ý từng đoạn nhỏ
   a/ Đoạn 1 ( 4 câu): “Ta với mình, mình với ta....Nguồn bao nhiêu nước, ng/tình bấy nhiêu”
 Y1:  Người CB khẳng định lịng mình luơn nhớ thương, thủy chung son sắt
 Ý2:  Điệp từ “mình”, đảo ngữ, s/sánh diễn tả t/cảm keo sơn, thiêng liêng, lớn lao, tràn ngập.
   b/ Đoạn 2L18 câu): “ Nhớ gì như nhớ người yêu.....Chày đêm nện cối đều đều suối xa”
Y1: Nỗi nhớ cảnh, nhớ nguời VB, qua nỗi nhớ hiện lên:
  - Cảnh thiên nhiên thơn quê dân dã, bình dị, mang vẻ đẹp thơ mộng(trăng, nắng, bờ tre, rừng nứa)
  - Cảnh sinh hoạt vui tươi, nhộn nhịp, dân dã, thấm đậm tình người(lớp học, ánh đuốc, tiếng ca,)
- Người dân l/động nghèo khĩ, nhưng cần cù, chất phác, đậm nghĩa tình(chia củ sắn, bát cơm)
Ý2: Ng/thuật:
- Danh từ mình ta, điệp từ “Nhớ”, cách so sánh nỗi nhớ như nhớ người yêu: tình cảm sâu nặng, thiêng liêng, thi vị.
- Cách tả cảnh, tả người đan xen, làm cho cảnh và người mang vẻ đẹp hịa quỵên, cĩ hồn.
c/ Đoạn 3: ( 10 câu):  “ Ta về mình cĩ nhớ ta...Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
Ý1:  Nỗi nhớ cảnh, nhớ nguời VB, qua nỗi nhớ hiện lên:
- Cảnh th/nhiên thơn quê dân dã, bình dị, mang vẻ đẹp thơ mộng 4 mùa: Đơng, xuân, hạ, thu
-  Cảnh sinh hoạt vui tươi, dân dã, thấm đậm tình người(Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung)
-  Người dân lao động cần cù, mang vẻ đẹp bình dị(Chàng trai, người đan nĩn, cơ gái hái măng)
Ý2:  Ng/thuật: - Dùng từ chỉ màu sắc và âm thanh để gọi mùa ( Màu đỏ hoa chuối, tiếng ve)
-  Đan xen 1câu tả cảnh 1câu tả người, làm cho cảnh và người hịa quyện, cảnh cĩ hồn người.
d/ Đoạn 4L 22 câu): “ Nhớ khi giặc đến, giặc lùng...Vui lên V, đèo De, núi Hồng”
Y1: Nhớ Việt Bắc đánh giặc:
-  Với tinh thần đồn kết một lịng “ Núi giăng, rừng vây quân thù, cả chiến khu một lịng)
-  Với sức mạnh lay trời chuyển đất (Quân đi điệp điệp trùng trùng, bước chân nát đá...).
-  Chiến cơng vang dội mọi miền (Tin vui chiến thắng trăm miền...Hịa Bình,Tây Bắc,Điện Biên..)
Ý2: Ngh/thuật: Nhân hĩa, điệp từ, động từ mạnh,nhịp dồn dập,giọng trầm hùngdiễn tả sức mạnh...
e/ Đoạn kếtL 16 câu): “ Ai về ai cĩ nhớ khơng.....Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào”
Y1: Nhớ Việt Bắc căn cứ địa Cách mạng
- Hình ảnh ngọn cờ, h/ả Trung uơng chỉ huy chiến dịch là những h/ả đẹp, gợi giờ phút th/liệng
- H/ả Bác Hồ thân thương, bình dị, gần gũi mà vĩ đại ( Cụ Hồ sáng soi)                            (6)
Ý2: Nghệ thuật: Điệp từ ở đâu gắn với cụm từ (nhìn lên, trơng về) khẳng định niềm tin Đảng, Bác.
34
 
 
@/ Đoạn trích  “Đất nước” ( Nguyễn Khoa Điềm )
 
I/ Hồn cảnh ra đời, nội dung và chủ đề
 1/H/cảnh ra đời : Nắm ý trong sgk
 2/ Nội dung : Cảm nhận về đất nước và tư tưởng đất nước của nhân dân.
II/ Nội dung và nghệ thuật từng đoạn
 @/ Phần 1 (42 câu)  : “ Khi ta lớn lên đất nước đã cĩ rồi...Làm nên đ/n muơn dời   ”
   1/ Nêu ND: Đoạn thơ này là sự cảm nhận về đất nước; từ đĩ khơi dậy ý thức tr/nhiệm đ/với đ/n
   2/ Phân tích, bình luận từng ý về ND và Ng/thuật:
 
   a/ Đoạn 1 (9câu):    Khi ta lớn lên đ/n đã cĩ rồi.......đ/n cĩ từ ngày đĩ)
     Ý1: Cảm nhận về sự sinh thành, tồn tại của đ/nước từ phương diện thời gian
   - Đ/nước cĩ từ xa xưa, cĩ trong lời kể của mẹ, miếng trầu của bà, từ trong tr/thuyết, t/thoại, c/tích
   - Đ/n lớn lên bằng sự nghiệp ch/đấu, l/động; sự h/thành th/phong mĩ tục, nếp sống v/hĩa, t/hồn...
   - Đĩ là th/gian đằng đẳng của ch/dài l/sử, gắn với ch/sâu v/hĩa, tất cả gần gũi với mỗi con người.
    Ý2 : Nghệ thuật
  - Sử dụng chất liệu v/hĩa dân gian 1cách sáng tạo, lúc lấy từ, lúc lấy ý tạo thành h/tượng thơ gần
  gũi, cổ kính, mới mẻ ( Ngày xửa, ngày xưa; trồng tre đánh giặc v.v )
  - Kết cấu theo lối khẳng định (Đ/n đã cĩ rồi...cĩ từ ngày ấy), giọng tâm tình, làm ý thơ tr/cảm.
 
a/ Đoạn 2 (33 câu):   Đất là nơi anh đến trường.....Làm nên đ/nước muơn đời.)
   Ý1: Cảm nhận về sự sinh thành, tồn tại của đ/nước từ phương diện khơng gian- Đ/nước gần gũi và thân thương. Nĩ kết tinh trong mỗi người, gắn với tuổi thơ, với tình yêu lứa đơi, với kh/gian sinh tồn của nhiều thế hệ (Nơi anh đến trường...em tắm...là m/xương của mình)- Đ/n cũng bao la rộng lớn tươi đẹp từ núi rừng đến biển khơi, 1khơng gian thấm đẫm chất v/hĩaÝ2: Nghệ thuật- Sử dụng chất liệu VHDG, cách giải thích đ/n rất thú vị Khi tách, khi nhập gợi h/tượng đ/n g/gũi- Kết thúc là lời nhắn nhủ tr/nhiệm với đ/n rất chân tình, tha thiết, lay động lịng người.
 
@/ Phần  2 (47 câu) :“ Những người vợ nhớ chồng....gợi trăm màu trên trăm dáng sơng xuơi ”
  1/ Nêu ND: Đoạn thơ này là sự kh/định đ/n của nh/dân; từ đĩ ca ngợi cơng lao nh/dân đ/với đ/n.
  2/ Phân tích, bình luận từng ý về ND và Ng/thuật:
   Ý1: Đ/n của nh/dân là tư tưởng cĩ từ xa xưa (Ng/Trãi từng nĩi: dân là nước, nuớc là dân, chở.).
   Ý2: Đến NKĐ tư tưởng ấy được thể hiện 1 cách mới mẻ với những phương diện khác nhau
- Về ph/diện địa lý: Các nhìn của ơng về thắng cảnh th/nhiên gắn liền với đời sống d/tộc. Th/nhiên mang dấu ấn nh/dân, nh/dân đã thổi hồn mình vào cảnh vật, làm cho nĩ mang những cảnh ngộ c/đời, những dáng hình, lối sống, ao ước  của nh/dân(Người vợ, người học trị v.v)nh/dân đã làm nên đ/n
- Về ph/diện l/sử: Chính nh/dân đã ch/đấu giữ nước, họ là những a/hùng vơ danh của 4 nghìn năm l/sử
- Về ph/diện văn hĩa: Nh/dân đã sáng tạo, lưu  truyền những giá trị v/c và t/thần ( hạt lúa, giọng nĩi..).
Ý3: Ng/thuật: - T/tưởng đ/n của nh/dân trở thành điểm quy tụ mọi cách nhìn đ/n từ 3 phương diện.- Cách vận dụng chất liệu VHDG rất nhuần nhị, giọng thơ t/tình đưa ta về với cội nguồn dân tộc.
 
 
 
 
 
 
35
 
@/ Bài thơ “Sĩng “ ( Xuân Quỳnh )
---------------------------
I/ Hồn cảnh ra đời, nội dung và chủ đề
 1/H/cảnh ra đời : 1967, XQ 25 tuổi
 2/ H/tượng sĩng : H/ả ẩn dụ t/hồn người ph/nữ khi yêu, XQ mượn sĩng để d/tả t/trạng và kh/vọng t/y.
 
II/ Nội dung và nghệ thuật từng đoạn
  @/ Đoạn 1 ( 2 khổ đầu)  : “ Dữ dội và dịu êm.......Bồi hồi trong ngực trẻ ”  (7)
    1/ Nêu ND bài thơ và nhấn mạnh đây là 1 trong những đoạn tiêu biểu của t/trạng.   
    2/ Phân tích, bình luận từng ý về ND và Ng/thuật:  
                                                         
 Ý1  Các trạng thái của sĩng, các cung bậc trong tâm trạng người phụ nữ khi yêu
  -   Sĩng cĩ những trạng thái đ/lập, đối cực: Khi lặng lẽ dịu êm lăn tăn trên biển cả như tấm thảm xanh trải bạt ngàn giữa đại dương mênh mơng, nhưng cũng cĩ lúc cồn cào dữ dội vào những ngày biển động. Từ ngàn xưa sĩng đã vậy, bây giờ và mãi mãi về sau vẫn thế. Đĩ là q/luật muơn thuở.
 -  Mượn sĩng, nữ sỹ diễn tả tâm trạng người phụ nữ khi yêu  
     + Khi yêu, người phụ nữ cũng cĩ những trạng thái tâm lý đặc biệt, vừa phong phú, vừa phức tạp mà ngay cả bản thân họ đơi khi cũng chẳng lý giải nổi. Vì thế ngày xưa người phụ nữ bình dân đã từng tâm sự (Nhớ ai nhớ mãi thế này, nhớ đêm quyên ngủ, nhớ ngày quyên ăn) thế nhưng khi gặp mặt rồi họ lại( Ngĩ anh như ngĩ mặt trời, chĩi chang khĩ ngĩ, trao lời khĩ trao). Đĩ quả là sự đặc biệt vơ cùng thú vị của tâm trạng. Điều đặc biệt ấy gĩp phần làm nên sự huyền diệu của t/yêu ở người phụ nữ
     + Nhưng khơng chỉ cĩ vậy, khi yêu tâm trạng của người phụ nữ cũng chứa đầy khao khát muốn vượt giới hạn chật hẹp, tầm thường, vượt qua các rào cản để đến với những tâm hồn đồng điệu của 1 tình yêu đẹp trong cái vơ hạn của con tim. Chẳng thế mà ngày xưa trong ca dao người con gái đã từng giải bày với chàng trai rằng (Mặc dù thầy mẹ em cĩ đánh đập em 9 chục rồi 1 trăm, đập rồi em đứng dậy, em vẫn quyết tâm yêu cháng)
 - Từ thực tế của sĩng, của tâm trạng, nhà thơ kh/quát và khẳng định một chân lý cĩ tính vĩnh hằng:  Khát vọng t/yêu là quy luật vĩnh viễn của tuổi trẻ: Sĩng ngày xưa và ngày sau vẫn thế, khát vọng tình yêu muơn đời vẫn bồi hồi trong ngực trẻ
Ý2:   Nét đ/đáo về ng/thuật của 2 khổ thơ
    -  Nhà thơ đã sử dụng một cách nĩi ẩn dụ, mượn sĩng để nĩi hộ tâm trạng, lối nĩi khéo léo, hợp lý. Ở đây sĩng và em tuy hai mà một. Em đã hịa vào sĩng, mượn sĩng để nĩi hộ lịng mình một cách kín đáo.
     -  Thể thơ 5 chữ đều đặn như những đợt sĩng vỗ vào bờ, với âm điệu sâu lắng dạt dào; ngh/thuật đối lập đã diễn tả sinh động các cung bậc trong tâm trạng người phụ nữ
    - XQ đã dám mạnh dạn bộc lộ 1 quan niệm mới mẻ mà đúng đắn về t/yêu: T/y khơng cam chịu, luơn chủ động khao khát vươn tới cái đẹp của tâm hồn
 
     @/ Đoạn 2 ( 2 khổ 3 và 4)  :   “ Trứơc muơn trùng sĩng bể...Khi nào ta yêu nhau ”
            1/ Nội dung:   Lời lý giải về cội nguồn tình yêu
            2/ Phân tích, bình luận:      2 ý trong vở ghi
 
      @/ Đoạn 3 ( 3 khổ 5, 6,7 )  :   “ Con sĩng dưới lịng sâu....Dù muơn vời cách trở ”
1/ Nội dung:   Nỗi nhớ, lịng thủy chung và niềm tin trong tình yêu
            2/ Phân tích, bình luận  :    2 ý trong vở ghi
 
       @/ Đoạn 4 ( 2 khổ cuối )  :     “ Cuộc đời tuy dài thế.....Để nghìn năm cịn vỗ ”
            1/ Nội dung:   Khát vọng trong tình yêu
            2/ Phân tích, bình luận   :   2 ý trong vở ghi và  phần tổng kết .
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
36
 
 
            @//ĐÀN GHI-TA CỦA LOR- CA ( Thanh Thảo)
-------------------------
1/Nội dung chính của bài thơ :
  - Hình tượng Lor-ca là hình tượng trung tâm của cảm xúc thơ. Trong bài thơ, Thanh Thaỏ muốn phục hiện cái chết bi tráng, oanh nghiệt của Lor-ca, đồng thời ca ngợi sức mạnh bất tử của người nghệ sĩ qua tiếng đàn ghi ta mà sinh thời Lor-ca đã ước nguyện “Khi tơi chết hãy chơn tơi với cây đàn”. 
2/ Nghệ thuật biểu đạt đặc sắc của nhà thơ:
    - Cấu trúc của bài thơ như một tác phẩm âm nhạc ( qua âm thanh Li-la-li-la mở đấu và kết thúc bài thơ như một sự ngân vang); sự kết hợp tự sự -trữ tình, thơ-nhạc, lãng mạn trữ tình và bi tráng, giữa âm thanh và màu sắc, giữa liền mạch và đứt quãng để thể hiện cảm xúc của mình.
    - Nghệ thuật tượng trưng được sử dụng với tần số cao, tượng trưng cho đất nước Tây Ban Nha( Áo chồng đỏ gắt; đàn ghi ta), tượng trưng cho khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật của Lor-ca ( bầu trời, cơ gaí, tiếng ghi ta nâu – xanh –trịn bọt nước vỡ tan, rịng rịng máu chảy…); tượng trưng cho sự bất tử của Lor-ca ( vầng trăng , cỏ mọc hoang…)à diễn tả cuộc đời bi tráng của Lor-ca.
3. Chủ đề : Qua hình tượng Lor-ca và tiếng đàn ghi ta, nhà thơ diễn tả cái chết bi tráng đột ngột của người nghệ sĩ đấu tranh cho tự do và cách tân nghệ thuật; đồng thời bày tỏ nội đau xĩt sâu sắc và niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp Lor-ca.
4/ Nội dung , nghệ thuật từng đoạn:              
@/ 6 câu đầu :                                  những tiếng đàn bọt nước
                                                            Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt
                                                            li-la li-la li-la
                                                            đi lang thang về miền đơn độc
                                                            với vầng trăng chếnh chống
                                                            trên yên ngựa mỏi mịn
      *  Gợi ý cảm nhận:
a. Giá trị biểu cảm của các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh trong khổ thơ : tiếng đàn bọt nước, li-la li-la li-la, áo chồng đỏ gắt, vầng trăng chếnh chống, yên ngựa mỏi mịn...
 - tiếng đàn bọt nước → nhằm lạ hố cách biểu đạt bằng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác, cho thấy sự tương giao khác thường giữa các giác quan: mượn hình ảnh bọt nước để diễn tả âm thanh tiếng đàn, gợi lên vẻ đẹp long lanh lúc hiện lúc tan, nhưng tan rồi lại hiện. (Chính Thanh Thảo nĩi: Nĩ mỏng manh nhưng khơng thể bị tiêu diệt. Thơ cũng vậy. Thơ Lorca càng vậy). 
- “áo chồng đỏ gắt” vừa gợi lên đấu trường bị tĩt, nét văn hố tiêu biểu của một đất nước, vừa gợi sự liên tưởng đến đấu trường chính trị bạo tàn thời ấy.
- Cụm từ “li-la li-la li-la” biểu đạt âm thanh ngân vang của tiếng đàn ghi ta (cũng như tiếng thơ và nghệ thuật của Lor-ca nĩi chung), nhưng li-la cũng là tên lồi hoa khá quen thuộc trên đất nước Tây Ban Nha (lời thơ gợi nhiều tầng nghĩa: cĩ thể đĩ là tiếng đàn – thơ ngân vang và cũng gợi hình ảnh hoa li-la vẫn nở tươi đẹp).
- “vầng trăng, yên ngựa” là hình ảnh thường xuất hiện trong thơ Lorca: "Con ngựa đen/ vầng trăng đỏ",… gợi lên hình ảnh chàng kị sĩ lang thang đơn độc, một ca sĩ dân gian như kẻ hát rong đi khắp mọi miền (trên yên ngựa mỏi mịn), say mê cái đẹp (với vầng trăng chếnh chống) … Một cuộc hành trình vừa bền bỉ, vừa đơn độc nhưng đầy chất thơ.
b. Qua những chi tiết trên, Thanh Thảo nhằm gợi lên những nét đặc trưng của văn hố Tây Ban Nha - nơi nuơi dưỡng tâm hồn Lor-ca. Hình tượng Lor-ca hiện lên trong mối quan hệ tương đồng với nền văn hố đĩ. Hay nĩi cách khác, Lor-ca và nền văn hố Tây Ban Nha như hồ nhập vào nhau.
Từ cách cảm nhận của Thanh Thảo, Lor-ca hiện lên với hai tư thế: Một chiến sĩ nơi đấu trường chính trị, một nghệ sĩ tiên phong cách tân nghệ thuật.
@/ Đoạn 12 câu tiếp   
                                                                             Tây Ban Nha
....…
tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy
*   Gợi ý cảm nhận:  Đoạn thơ phục hiện cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca.
a. Cái chết của Lor-ca được khắc họa bằng hình ảnh hốn dụ “Áo chồng bê bết đỏ”. Một cái chết bi thảm.
- Tâm trạng của Lor-ca trước cái chết được biểu hiện qua:
+ Hai hình ảnh tương phản: hát nghêu ngao (Lorca vơ tư, tự do, thanh thản với tiếng đàn lời ca của mình) đối lập với áo chồng bê bết đỏ (hiện thực phũ phàng bi thảm) .
            + Hình ảnh “chàng đi như người mộng du”:  Đối với Lorca, qua thơ ơng, người đọc thấy ơng đã đốn trước định mệnh của mình – đĩ là về cái chết. Vì khi Lorca cầm trên tay cây đàn - thơ của mình, như một đấu sĩ (torero) buớc vào đấu trường trong cuộc chiến một mất một cịn, dẫu cái chết của mình đã được ơng dự báo trước, song khơng ngờ lại đến sớm quá và thật đau đớn, ơng đã bị giết hại một cách lén lút, hèn hạ của phe phát xít nên khi biết mình giã từ cuộc sống, “chàng đi như người mộng du”.
- từ “bỗng” gĩp phần tơ đậm thêm sự đột ngột, bất ngờ, khắc sâu tâm trạng bàng hồng về cái chết của Lorca của cả nhân dân yêu chuộng tự do Tây Ban Nha và cả những người tiến bộ trên tồn thế giới.   
b. Cái chết của Lor-ca được biểu hiện qua tiếng đàn:
- Tiếng ghi ta được nhắc đi nhắc lại, nhưng mỗi lần nhắc lại cĩ sự thay đổi cung bậc về sắc thái biểu cảm khác nhau, từ đường nét đến hình ảnh, màu sắc…
     tiếng ghi ta nâu
    bầu trời cơ gái ấy
    ...máu chảy      
 
 
 
37
 
- Tiếng đàn được cảm nhận qua sự lạ hố cách biểu đạt bằng những hình dung từ:37
* Âm thanh thành màu sắc: nâu, lá xanh / bầu trời cơ gái ấy, gợi lên sự thẳm sâu như màu đất đai, sự mênh mang xanh thẳm như bầu trời. Phải chăng đĩ là bầu trời của tình yêu, bầu trời của những cơ gái Di-gan huyền bí. Lá xanh biết mấy, gợi lên niềm khát vọng trẻ trung và sức sống bền bỉ.
* Âm thanh thành hình khối: trịn bọt nước. Bọt nước gợi sự long lanh nhưng cũng hết sức mỏng manh. Ở đây bọt nước vỡ tan liên tưởng đến tiếng đàn (cả thơ ca) đã bị phe bảo thủ tiêu diệt như đã tiêu diệt cuộc đời nhà thơ, nhạc sĩ Lorca – một cuộc đời ngắn ngủi.
* Âm thanh tiếng đàn được nhân hố: rịng rịng máu chảy ->  Âm nhạc đã thành thân phận:  Tiếng đàn cũng đang bị tử thương theo chủ nhân của mình.  Một  bi kịch đau đớn xĩt xa.
- Bằng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác theo phép tương giao, những biện pháp hốn dụ, nhân hố, tiếng đàn ghi-ta được miêu tả mang ý nghĩa ẩn dụ về tình yêu, về cái đẹp, về cái chết, về nỗi đau của Lor-ca.
Qua đĩ, Thanh Thảo bộc lộ niềm đồng cảm xĩt thương với khát vọng dang dở và cảm nhận cái giây phút bi thảm đến ám ảnh về cái chết của Lorca.
  @/ Đoạn 3 : 4 câu             khơng ai chơn cất tiếng đàn
                                         tiếng đàn như cỏ mọc hoang 
                                        giọt nước mắt vầng trăng   
                                         long lanh trong đáy giếng
a. Cảm nhận về con người và sự nghiệp của Lorca: 
            - khơng ai chơn cất tiếng đàn: gợi lời di chúc của Lorca: khi tơi chết hãy chơn tơi với cây đàn.
Cĩ thể hiểu: ý nguyện sâu xa của Lorca: hãy chơn đi sự ảnh hưởng của mình đối với các thế hệ sau. Nhưng khơng ai thực hiện lời di chúc đĩ. Vì tiếng đàn và ảnh hưởng của Lorca vẫn sống với đời.
- tiếng đàn như cỏ mọc hoang gợi sức sống bất diệt.
Cĩ thể hiểu: Sự ảnh hưởng nghệ thuật của Lor-ca tuy khơng cĩ người dìu dắt, nhưng nĩ cĩ một sức sống mạnh mẽ khắp nơi: như cỏ mọc hoang.
- giọt nước mắt vầng trăng / long lanh trong đáy giếng: gợi một sức sống trong niềm tiếc thương cao quý.
Có thể hiểu giọt nước mắt vầng trăng gợi nỗi đau lớn lan toả khắp không gian, khi thu hẹp về nơi đáy giếng, nhưng dù ở khơng gian nào, nĩ vẫn rực sáng long lanh, sự nghiệp thơ ca của ông cũng như vầng trăng kia, bất tử.
     b. Cảm xúc  của Thanh Thảo:
- Cảm nhận giá trị và sức sống mạnh mẽ về cuộc đời sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của Lor-ca sau khi ơng đã mất.
- Tiếc thương cho một thiên tài.
- Qua đĩ cho thấy sự mến mộ, chiêm ngưỡng, ngợi ca của Thanh Thảo đối với tài năng bất tử của Lor-ca.
 
@/Đoạn 4 (9 câu):
 
                               đường chỉ tay đã đứt
                             dịng sơng rộng vơ cùng 
                              Lor-ca bơi sang ngang  
                            ........lặng yên bất chợt     
a. Thanh Thảo suy tư về sự giải thốt và cách giã từ của Lorca.
(Bài thơ vừa mang ý nghĩa tượng trưng, vừa cĩ màu sắc siêu thực, nên hình tượng thơ nghiêng về thủ pháp gợi là chính, hướng người đọc cảm nhận đa chiều. Dù cĩ cảm nhận đa chiều thế nào đi nữa, những gợi ý cảm nhận sau đây là cĩ cơ sở chấp nhận được, học sinh cần tham khảo để ơn bài).
- đường chỉ tay → con đường định mệnh, đã đứt → mệnh người chấm hết → chỉ cái chết của Lorca.
            - dịng sơng rộng vơ cùng → chỉ dịng đời rộng lớn, những mong muốn, ước mơ cịn quá nhiều.
- Nhưng Lorca ra đi một cách nhẹ nhàng: bơi sang ngang/ trên chiếc ghi ta màu bạc → thanh thản và rực sáng.
- ném lá bùa cơ gái Di-gan / vào xốy nước → muốn chặn lại dịng xốy định mệnh khốc liệt đang diễn ra, nhưng khơng cưỡng nổi.
- Vì thế Lorca đã phải chấp nhận sự đột ngột ra đi: chàng ném trái tim mình / vào lặng yên bất chợt.
                Lorca đã mang cái đẹp, tình yêu đến giáp mặt với cái chết, tưởng như tất cả đều bất ngờ rơi vào lặng lẽ, nhưng từ cái chết kia đã mở ra một cuộc sống tươi đẹp với âm thanh của tiếng đàn - thơ mãi ngân vang và hoa vẫn nở li-la li-la li-la…
b. Cảm nhận của Thanh Thảo về sự ra đi của Lor-ca:
- Một sự giã từ xĩt xa bởi khơng cưỡng nổi dịng xốy định mệnh cuộc đời quá khốc liệt, phũ phàng.
- Tuy cuộc đời sự nghiệp quá ngắn ngủi

File đính kèm:

  • docOn thi DH mon Van(1).doc