Ðề thi thử đại học năm 2014 môn : ngữ văn; khối : c,d
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðề thi thử đại học năm 2014 môn : ngữ văn; khối : c,d, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mời các bạn truy cập trang để tải nhiều hơn! ðỀ THI THỬ ðẠI HỌC NĂM 2014 MƠN : NGỮ VĂN; KHỐI : C,D (Thời gian làm bài 180 phút khơng kể thời gian phát đề) A. Phần chung cho tất cả thí sinh: Câu I .(2,0 điểm) Theo anh (chị), "ngắm kĩ" là như thế nào? Vì sao nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng lại nhìn từ bức ảnh đen trắng thấy màu hồng hồng của ánh sương mai,và nhìn thấy "người đàn bà bước ra" (động) từ tấm ảnh (tĩnh) ấy? Phát biểu cảm nhận về cách kết thúc truyện? Câu II (3,0 điểm) Viết bài văn ngắn (khơng quá 600 từ) phát biểu suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau đây : " Trí tuệ phải động viên hành động. Khơng cĩ trí tuệ thì hành động là vơ bổ. Nhưng khơng cĩ hành động thì trí tuệ là cằn cỗi". (R.M. Du Gard) B. Phần riêng: (Thí sinh chỉ làm một trong hai câu 3a hoặc 3b) Câu III.a . Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích hình tượng sĩng trong bài thơ Sĩng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận được gì về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. ðÁP ÁN - BIỂU ðIỂM Câu I .(2,0 điểm) Theo anh (chị), "ngắm kĩ" là như thế nào? Vì sao nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng lại nhìn từ bức ảnh đen trắng thấy màu hồng hồng của ánh sương mai,và nhìn thấy "người đàn bà bước ra" (động) từ tấm ảnh (tĩnh) ấy? Phát biểu cảm nhận về cách kết thúc truyện? (0.5đ)- Ngắm kĩ là cách nhìn khơng chủ quan, qua loa, hời hợt bên ngồi mà là cách nhìn từ nhiều gĩc độ, nhìn sâu vào bên trong để nhận thức đúng đắn về bản chất sự vật, sự việc, hiện tượng. (0.5đ)- Do ngắm kĩ mà nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đã nhìn thấy : + Màu sắc hồng hồng từ bức ảnh đen trắng. ðây là cách nhìn khơng chỉ bằng thị giác đơn thuần, mà cịn bằng ấn tượng; ấn tượng về cái khoảnh khắc khĩ quên khi Phùng bấm máy bức ảnh ấy. + Phùng nhìn thấy "người đàn bà bước ra" (động) từ bức ảnh (tĩnh) là do đã nhìn sâu vào bên trong sự vật, nhìn bằng cả những rung động sâu xa để thấy rằng đằng sau bức ảnh rất nghệ thuật, rất đẹp đẽ thơ mộng kia là cuộc đời với những số phận, cuộc đời với tất cả sự gồ ghề, sự mạnh mẽ và quyết liệt của nĩ. (1 đ) - Cảm nhận về cách kết thúc truyện : + Ngắn gọn, tự nhiên (như khơng cĩ dụng cơng gì) + ðọng lại nhiều ám ảnh . Về sự gai gĩc và phức tạp của cuộc đời và nghệ thuật . Về niềm tin vào con người bình thường. Câu II (3,0 điểm) Viết bài văn ngắn (khơng quá 600 từ) phát biểu suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau đây : " Trí tuệ phải động viên hành động. Khơng cĩ trí tuệ thì hành động là vơ bổ. Nhưng khơng cĩ hành động thì trí tuệ là cằn cỗi". (R.M. Du Gard) 1. Yêu cầu về kĩ năng : Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2.Yêu cầu về kiến thức Thí sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý chính sau (0.5đ)- Giới thiệu được vấn đề cần nghị lụân (0.5đ)- Giải thích ý kiến : + Từ ngữ : . Trí tuệ : khả năng nhận thức lí tính đạt đến trình độ nhất định . Hành động : việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định .Cằn cỗi : (ẩn dụ) khơng cĩ sáng tạo. + Nội dung ý kiến : mối quan hệ giữa nhận thức và hành động (1.5đ)-Phân tích, chứng minh, bình luận + "Trí tuệ phải động viên hành động" : Khả năng nhận thức, tư duy của con người phải luơn là động cơ của những việc làm cĩ ý nghĩa. + "Khơng cĩ trí tuệ thì hành động là vơ bổ : Mọi việc làm của con người chỉ cĩ giá trị khi hành động luơn cĩ nhận thức và tư duy định hướng. + "khơng cĩ hành động thì trí tuệ là cằn cỗi" : Nhận thức và tư duy phải được thể hiện thành hành động và luơn là động cơ của mọi hành động thiết thực, giàu ý nghĩa. Gắn với hành động thì tư duy của con người mới luơn được duy trì và phát triển, trí tuệ của con người mới được chuyển biến thành những sáng tạo để phát triển cuộc sống. + ðây là một nhìn nhận khách quan và mang tính quy luật (0.5đ)-Bài học nhận thức và hành động : + ðể khẳng định, hồn thiện được bản thân cần luơn phải học hỏi, nhận thức và biến tư duy thành những việc làm cụ thể và cĩ ích cho cuộc sống. + Khơng nên chỉ biết nĩi suơng khi bản thân cĩ năng lực cống hiến cho cuộc sống. Ngược lại, khi làm một việc gì muốn cĩ kết quả, phải biết căn cứ vào những cơ sở của nhận thức và tư duy. Câu III.a . Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích hình tượng sĩng trong bài thơ Sĩng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận được gì về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này 1. Yêu cầu về kĩ năng : Biết cách làm bài văn nghị luận văn học; sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận. Biết vận dụng kiến thức văn học, năng lực cảm thụ tác phẩm để giải quyết yêu cầu của đề bài. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục; biết chọn và phân tích dẫn chứng để làm rõ vấn đề. Hành văn trơi chảy, mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức : Bài làm cần đảm bảo các ý : (0.5đ)- Giới thiệu tác giả, tác phẩm : + Xuân Quỳnh (1942-1988) là một nhà thơ nữ xuất sắc của VHVN hiện đại. Thơ XQ thể hịên một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, khao khát tình yêu, biết trân trọng , nâng niu hạnh phúc đời thường, bình dị. + Sĩng in trong tập Hoa dọc chiến hào, được sáng tác năm 1967, tiêu biểu nhiều mặt cho hồn thơ XQ. (3đ)- Phân tích hình tượng sĩng : + Sĩng là hình tượng trung tâm của bài thơ và là một hình tượng ẩn dụ, cùng với hình tượng em (hai hình tượng này song hànhsuốt t/p) sĩng thể hiện những trạng thái, quy luật riêng của t/y cùng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ rất truyền thống mà rất hiện đại. + Sĩng cĩ nhiều đối cực như t/y cĩ nhiều cung bậc, trạng thái và như tâm hồn người phụ nữ cĩ những mặt mâu thuẫn mà thống nhất ( phân tích 2 câu đầu với kết cấu đối lập - song hành và với việc đặt các từ dịu êm, lặng lẽ ở cuối câu tạo điểm nhấn) + Hành trình của sĩng tìm tới biển khơi như hành trình của t/y hướng về cái vơ biên tuyệt đích, như tâm hồn người phụ nữ khơng chịu chấp nhận sự chật hẹp tù túng (phân tích 2 câu sau của khổ 1 với kiểu nĩi nhấn mạnh như khơng hiểu nổi,tìm ra tận...) (1đ)- Nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ khi yêu qua hình tượng sĩng + Trước hết hình tượng sĩng cho ta thấy được những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ trong t/y : thật đầm thắm dịu dàng, thật hồn hậu dễ thương, thật chung thủy. + Hình tượng sĩng cũng thể hiện được nét đẹp hiện đại của người phụ nữ trong t/y : táo bạo, mãnh lệt, dám vượt qua mọi trở ngại để giữ gìn hạnh phúc dù cĩ phấp phỏng trước cái vơ tận của thời gian nhưng vẫn vững tin vào sức mạnh của t/y. + ðiểm khởi đầu bí ẩn của sĩng giống như điểm khởi đầu và sự màu nhiệm, khĩ nắm bắt của t/y (phân tích các khổ 3,4 của bài thơ với điệp từ nghĩ và sự xuất hiện của nhiều câu hỏi). + Sĩng luơn vận động như t/y gắn liền với những khát khao, trăn trở khơng yên, như người phụ nữ khi yêu luơn da diết nhớ nhung, cồn cào ước vọng về một t/y vững bền chung thủy (phân tích các khổ 5,6,7,8 của bài thơ với lối sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp; với hiệu quả của hình thức đối lập trên-dưới, thức-ngủ, bắc- nam, xuơi-ngược, với kiểu giãi bày tình cảm bộc trực: Lịng em nhớ đến anh / Cả trong mơ cịn thức. + Sĩng là hình tượng thiên nhiên vĩnh cửu, như t/y là khát vọng muơn đời của con người, trước hết là người phụ nữ (nhân vật trữ tình) muốn dâng hiến cả cuộc đời cho một t/y đích thực (phân tích khổ cuối của bài thơ với ý nghĩ và cách nĩi rất táo bạo của một người con gái hiện đại : Làm sao được tan ra...) (1đ)-Kết luận : + Sĩng là bài thơ thuộc loại hay nhất trong thơ tình của XQ nĩi riêng và thơ hiện đại Việt Nam nĩi chung . + Việc sử dụng hình tượng sĩng làm ẩn dụ thì khơng mới nhưng những tâm sự về t/y cùng cách khai thác sức chứa của những ẩn dụ này lại cĩ những nét thức sự mới mẻ. XQ quả đã tìm được một hình tượng thơ đẹp để giãi bày t/y dịu dàng mà mãnh liệt, gần gũi riêng tư mà rộng mở, phĩng khống của người phụ nữ. Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. 1. Yêu cầu về kĩ năng : Biết cách làm bài văn nghị luận văn học; sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận. Biết vận dụng kiến thức văn học, năng lực cảm thụ tác phẩm để giải quyết yêu cầu của đề bài. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục; biết chọn và phân tích dẫn chứng để làm rõ vấn đề. Hành văn trơi chảy, mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức : Bài làm cần đảm bảo các ý : (0.5đ)- Vài nét về tác giả, tác phẩm : + Nguyễn Tuân là nhà văn lớn cĩ phong cách tài hoa độc đáo, cĩ nhiều đĩng gĩp quan trọng cho nền văn học hiện đại Việt Nam + Chữ người tử tù (in trong tập Vang bĩng một thời) là một truyện ngắn xuất sắc,kết tinh tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước 1945. (4đ)- Phân tích tình huống truyện : + Nội dung tình huống : ðĩ là cuộc gặp gỡ trớ trêu, éo le giữa người tù Huấn Cao với viên quản ngục ở chốn lao tù.Xét về phương diện xã hội, họ ở thế đối lập nhau (một bên là tử tù chờ ngày ra pháp trường; một bên là quản ngục nắm trong tay sinh mệnh của tù nhân) nhưng xét về phương diện nghệ thuật, họ là những người cĩ tâm hồn đồng điệu. + Diễn biến tình huống : . Thái độ lúc đầu của HC : tỏ ra coi thường, khinh bạc ngay cả khi nhận được sự chăm sĩc lặng lẽ, chu tất của viên quản ngục ( HC : " Ta chỉ muốn cĩ một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây"). . Sự thay đổi thái độ của HC : Khi hiểu ra tấm lịng chân thành và sở thích cao quý của viên quản ngục, HC rất mực trân trọng và đồng ý "cho chữ" ( HC : " Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lịng trong thiên hạ"). . Cảnh cho chữ trong nhà ngục : Diễn ra như "một cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ". Khơng gian và thời gian rất đặc biệt (nơi tù ngục, lúc đêm khuya); vị thế của các nhân vật bị đảo ngược (tử tù thành thần tượng, ân nhân của cai ngục ; cai ngục thành người ngưỡng mộ, chịu ơn tử tù). + Ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của tình huống : . Làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thái độ, hành vi khác thường của các nhân vật ; làm tỏa sáng vẻ đẹp của cái Tài, cái Dũng, cái Thiên lương. . Gĩp phần khắc họa tính cách của các nhân vật; tăng kịch tính và sức hấp dẫn của tác phẩm. CHÚC CÁC BẠN ƠN THI THẬT TỐT! Mời các bạn truy cập trang để tải nhiều hơn!
File đính kèm:
- DE THI THU VAN 2014.pdf