Giải tích (cơ bản) - Lý thuyết chuỗi

pdf15 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 6878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải tích (cơ bản) - Lý thuyết chuỗi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI TÍCH (CƠ BẢN)
Tài liệu ôn thi cao học năm 2005
Phiên bản đã chỉnh sửa
PGS TS. Lê Hoàn Hóa
Ngày 10 tháng 11 năm 2004
LÝ THUYẾT CHUỖI
1 Chuỗi số
1.1 Định nghĩa
Định nghĩa 1. Cho (an)n là dãy số (có thể thực hay phức), chuỗi tương ứng ký hiệu là
∞∑
1
an.
Với mỗi k ∈ N, đặt sk =
k∑
1
an là tổng riêng phần thứ k. Khi k thay đổi trên N, có dãy
tổng riêng phần (sk)k.
Nếu lim
k→∞
sk tồn tại hữu hạn, ta nói chuỗi
∞∑
1
an hội tụ và đặt S = lim
k→∞
sk là tổng của chuỗi,
S =
∞∑
1
an.
Nếu lim
k→∞
sk không tồn tại hoặc lim
k→∞
sk = +∞ hay lim
k→∞
sk = −∞, ta nói chuỗi
∞∑
1
an phân
kỳ.
Tính chất
1. Tính hội tụ và tổng của chuỗi không thay đổi nếu thay đổi thứ tự của một số hữu hạn
số hạng.
2. Chuỗi
∞∑
1
an và
∑
n≥n0
an cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
3. Điều kiện cần: nếu chuỗi
∞∑
1
an hội tụ thì lim
k→∞
an = 0.
1
1.2 Chuỗi không âm
Là chuỗi có dạng
∞∑
1
an, an ≥ 0.
Tính chất
Cho
∞∑
1
an, an ≥ 0. Khi đó dãy tổng riêng phần (sk)k là dãy tăng và nếu (sk)k bị chặn thì
chuỗi
∞∑
1
an hội tụ.
Dấu hiệu so sánh
1. Giả sử 0 ≤ an ≤ bn, ∀n ≥ n0. Khi đó, nếu
∞∑
1
bn hội tụ thì
∞∑
1
an hội tụ, nếu
∞∑
1
an phân
kỳ thì
∞∑
1
bn phân kỳ.
2. Giả sử lim
n→∞
an
bn
= k. Khi đó:
(a) Nếu 0 < k <∞ thì
∞∑
1
an,
∞∑
1
bn cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
(b) Nếu k = 0 và
∞∑
1
bn hội tụ thì
∞∑
1
an hội tụ, nếu
∞∑
1
an phân kỳ thì
∞∑
1
bn phân kỳ.
(c) Nếu k =∞ và
∞∑
1
an hội tụ thì
∞∑
1
bn hội tụ, nếu
∞∑
1
bn phân kỳ thì
∞∑
1
an phân kỳ.
Tiêu chuẩn tích phân
Cho f : [1,+∞)→ R liên tục, f(x) ≥ 0 và f giảm. Với mọi n ∈ N, đặt an = f(n). Khi đó:
Tích phân suy rộng
∞∫
1
f(x)dx hội tụ ⇔ Chuỗi
∞∑
1
an hội tụ.
Chuỗi cơ bản:
•
∞∑
1
1
ns
hội tụ khi s > 1, phân kỳ khi s ≤ 1.
•
∞∑
0
tn, |t| < 1, hội tụ và tổng S =
∞∑
0
tn =
1
1− t
Dấu hiệu D’Alembert (tỉ số)
Cho chuỗi số dương
∞∑
1
an, an > 0. Giả sử lim
n→∞
an+1
an
= k. Khi đó:
1. Nếu k < 1 thì
∞∑
1
an hội tụ.
2
2. Nếu k > 1 thì
∞∑
1
an phân kỳ.
3. Nếu k = 1, chưa kết luận về sự hội tụ.
Ghi chú. Nếu có
an+1
an
≥ 1, ∀n ≥ n0 thì chuỗi
∞∑
1
an phân kỳ.
Dấu hiệu Cauchy (căn số)
Cho chuỗi không âm
∞∑
1
an, an ≥ 0. Giả sử lim
k→∞
n
√
an = k. Khi đó:
1. Nếu k < 1 thì chuỗi hội tụ.
2. Nếu k > 1 thì chuỗi phân kỳ.
3. Nếu k = 1, chưa kết luận về sự hội tụ.
1.3 Chuỗi đan dấu
Có dạng
∞∑
1
(−1)nan hoặc
∞∑
0
(−1)nan, an ≥ 0.
Dấu hiệu Leibnitz
Cho chuỗi đan dấu
∞∑
1
(−1)nan, an ≥ 0. Giả sử (an)n là dãy giảm và lim
k→∞
an = 0 thì chuỗi
hội tụ. Gọi S là tổng của chuỗi. Khi đó: |S| ≤ a1.
1.4 Chuỗi bất kỳ
Có dạng
∞∑
1
an với an có thể âm hay dương.
Xét chuỗi không âm
∞∑
1
|an|. Nếu chuỗi
∞∑
1
|an| hội tụ thì chuỗi
∞∑
1
an hội tụ và ta nói
chuỗi
∞∑
1
an hội tụ tuyệt đối. Nếu chuỗi
∞∑
1
an hội tụ nhưng chuỗi
∞∑
1
|an| phân kỳ, ta nói chuỗi
∞∑
1
an là bán hội tụ.
Tính chất
Nếu chuỗi
∞∑
1
an hội tụ tuyệt đối thì chuỗi có được bằng cách thay đổi thứ tự các số hạng
cũng hội tụ và tổng của chuỗi không thay đổi.
Ghi chú. Nếu bằng dấu hiệu D’Alembert hoặc Cauchy mà chuỗi
∞∑
1
|an| hội tụ (phân kỳ)
thì chuỗi
∞∑
1
an cũng hội tụ (phân kỳ)
3
Định lí 1. Cho (an)n là dãy giảm, an ≥ 0, lim
n→∞
an = 0. Cho (bn)n là dãy bất kỳ (không cần
dương). Giả sử có hằng số C > 0 sao cho với mọi n ∈ N,
∣∣∣∣∣
n∑
1
bk
∣∣∣∣∣ ≤ C.
Khi đó, chuỗi
∞∑
1
anbn hội tụ và tổng S =
∞∑
1
anbn thỏa mãn |S| ≤ Ca1.
Thí dụ
Xét sự hội tụ của chuỗi
1.
∞∑
2
1
n lnα n
Đặt f : [2,∞) → R, f(x) = 1
x lnα x
thì f liên tục, f(x) ≥ 0 và f giảm. Khi
đó, f(n) =
1
n lnα n
, n ≥ 2.
Xét tích phân suy rộng
∞∫
2
dx
x lnα x
=
∞∫
ln 2
dt
tα
(đổi biến t = ln x)
Tích phân hội tụ khi α > 1, phân kỳ khi α ≤ 1.
Vậy chuỗi
∞∑
2
1
n lnα n
hội tụ khi α > 1, phân kỳ khi α ≤ 1.
2.
∞∑
1
( n
√
a− 1)α với a > 1
Đặt an = (
n
√
a− 1)α =
(
e
1
n
ln a − 1
)α
và bn =
lnα a
nα
thì lim
n→∞
an
bn
= 1
Chuỗi
∞∑
1
lnα a
nα
hội tụ khi α > 1, phân kỳ khi α ≤ 1.
Vậy chuỗi đã cho hội tụ khi α > 1, phân kỳ khi α ≤ 1.
3.
∞∑
1
[
ln
1
n
2
5
− ln
(
sin
1
n
2
5
)]
Đặt an =
[
ln
1
n2/5
− ln
(
sin
1
n2/5
)]
= − ln
sin 1n2/51
n2/5

Do sin t = t− t
3
6
+ o(t3) nên
sin t
t
= 1− t
2
6
+ o(t2)
Đặt bn =
1
n4/5
, dùng lim
t→0
ln(1 + t)
t
= 1, ta có lim
n→∞
an
bn
=
1
6
Do chuỗi
∞∑
1
1
n4/5
phân kỳ nên chuỗi đã cho phân kỳ.
4.
∞∑
1
[
sin
1
n
− ln
(
1 +
1
n
)]
4
Đặt an = sin
1
n
− ln
(
1 +
1
n
)
Dùng khai triển Taylor:
sin t = t− t
3
6
+ o(t3), ln(1 + t) = t− t
2
2
+ o(t2)
Suy ra: sin t− ln(1 + t) = t
2
2
+ o(t2)
Đặt bn =
1
2n2
, ta có lim
n→∞
an
bn
= 1
Do chuỗi
∞∑
1
1
2n2
hội tụ nên chuỗi đã cho hội tụ.
5.
∞∑
1
(
1
n
− ln n+ 1
n
)
Đặt an =
1
n
− ln n+ 1
n
Do t− ln(1 + t) = t
2
2
+ o(t2), đặt bn =
1
2n2
, ta có: lim
n→∞
an
bn
= 1
Do chuỗi
∞∑
1
1
2n2
hội tụ nên chuỗi đã cho hội tụ.
6. Xét sự hội tụ của chuỗi dương
∞∑
1
an thỏa điều kiện:
∀n ≥ n0, n√an ≤
(
1− 1
nα
)
với α ∈ (0, 1).
Ta có: 0 < an ≤
(
1− 1
nα
)n
, ∀n ≥ n0
Xét lim
n→∞
n2
(
1− 1
nα
)n
Ta có ln
[
n2
(
1− 1
nα
)n]
= 2 lnn− n ln
(
1− 1
nα
)
= n1−α
[
2 lnn
n1−α
− nα ln
(
1− 1
nα
)]
Do lim
n→∞
lnn
n1−α
= 0, lim
n→∞
nα ln
(
1− 1
nα
)
= −1 nên
lim
n→∞
n2
(
1− 1
nα
)n
= 0
Dẫn đến lim
n→∞
n2.an = 0
Do chuỗi
∞∑
1
1
n2
hội tụ nên
∞∑
1
an hội tụ.
7. (a) Xét sự hội tụ của chuỗi
∞∑
1
an thỏa điều kiện:
5
an > 0,
an+1
an
≤
(
n
n+ 1
)α
với α > 1
(b) Xét sự hội tụ của chuỗi
∞∑
1
un với:
un =
1.3. . . . .(2n− 1)
2.4. . . . .2n.(2n+ 2)
(a) Đặt bn =
1
nα
, ta có
an+1
an
≤
(
n
n+ 1
)α
=
bn+1
bn
=
(
1− 1
n+ 1
)α
, ∀n
Suy ra
an+1
bn+1
≤ an
bn
≤ · · · ≤ a1
b1
= a1, ∀n
Vậy an ≤ a1.bn, ∀n. Do α > 1, chuỗi
∞∑
1
1
nα
hội tụ nên chuỗi
∞∑
1
an hội tụ.
(b) Ta có
un+1
un
=
2n+ 1
2n+ 4
= 1− 3
2(n+ 2)
≤
(
1− 1
n+ 2
) 3
2
(∗)
Tương tự (7a) với bn =
1
(n+ 1)3/2
ta có chuỗi
∞∑
1
un hội tụ.
Ta chứng minh: với t ∈ [0, 1], α > 1, (1− t)α ≥ 1− αt
Đặt ϕ(t) = (1− t)α − (1− αt), ta có: ϕ′(t) = −α(1− t)α−1 + α ≥ 0
Do ϕ(0) = 0 nên ϕ(t) ≥ 0, ∀t ∈ [0, 1] hay (1− t)α ≥ 1− αt
8. Cho α ∈ (0, 2pi), s > 0. Xét sự hội tụ của hai chuỗi
∞∑
1
cosnα
ns
,
∞∑
1
sinnα
ns
Trước tiên chứng minh: có M > 0 sao cho∣∣∣∣∣
n∑
0
cos kα
∣∣∣∣∣ ≤M,
∣∣∣∣∣
n∑
0
sin kα
∣∣∣∣∣ ≤M, ∀n
Do eikα = cos kα+ i sin kα, ∀k ∈ N, ta có:
n∑
0
eikα =
1− ei(n+1)α
1− eiα =
(1− cos(n+ 1)α)− i sin(n+ 1)α
(1− cosα)− i sinα
=
[(1− cos(n+ 1)α)− i sin(n+ 1)α][(1− cosα) + i sinα]
(1− cosα)2 + sin2 α
Đồng nhất phần thực và ảo
∣∣∣∣∣
n∑
0
cos kα
∣∣∣∣∣ =
∣∣[1− cos(n+ 1)α](1− cosα) + sinα. sin(n+ 1)α∣∣
(1− cosα)2 + sin2 α ≤
5
(1− cosα)2 + sin2 α
6
∣∣∣∣∣
n∑
0
sin kα
∣∣∣∣∣ =
∣∣[1− cos(n+ 1)α] sinα+ (1− cosα). sin(n+ 1)α∣∣
(1− cosα)2 + sin2 α ≤
4
(1− cosα)2 + sin2 α
Vậy điều khẳng định được chứng minh.
Do hai chuỗi đã cho có dạng
∞∑
1
anbn với lần lượt bn = cosnα, bn = sinnα và an =
1
ns
,
(an)n là dãy giảm, lim
n→∞
an = 0 và có hằng số C ≥ 0 thỏa mãn:∣∣∣∣∣
n∑
1
cos kα
∣∣∣∣∣ ≤ C,
∣∣∣∣∣
n∑
1
sin kα
∣∣∣∣∣ ≤ C, ∀n
Vậy chuỗi
∞∑
1
cosnα
ns
,
∞∑
1
sinnα
ns
hội tụ.
9. Cho α > 0, s > 0. Xét sự hội tụ của chuỗi đan dấu
∞∑
2
(−1)n ln
α n
ns
Xét hàm ϕ(t) =
lnα t
ts
Ta có ϕ′(t) =
lnα−1 t
ts+1
(α− s ln t) ≤ 0 khi ln t ≥ α
s
Vậy ϕ là hàm giảm khi t ≥ eα/s
Với n0 ∈ N sao cho n0 ≥ eα/s, chuỗi đan dấu
∑
n≥n0
(−1)n ln
α n
ns
có dãy
(
lnα n
ns
)
là dãy giảm,
lim
n→∞
lnα n
ns
= 0
Theo dấu hiệu Leibnitz, chuội đã cho hội tụ.
2 Bài tập
1. Tính tổng riêng và tổng (nếu có) của chuỗi sau
(a)
∞∑
1
1
4n2 − 1 HD: an =
1
4n2 − 1 =
1
2
(
1
2n− 1 −
1
2n+ 1
)
(b)
∞∑
1
3n2 + 3n+ 1
n3(n+ 1)3
HD: an =
1
n3
− 1
(n+ 1)3
(c)
∞∑
1
arctg
1
n2 + n+ 1
HD: arctg a− arctg b = arctg a− b
1 + ab
2. Xét sự hội tụ của các chuỗi sau
7
(a)
∞∑
1
1√
n(n+ 1)
(b)
∞∑
1
√
n+ 1−√n− 1
n3/4
(c)
∞∑
1
(
√
n2 + 1− n)α
(d)
∞∑
1
1
nα
(
n+ 1
n
)n
HD: lim
n→∞
(
n+ 1
n
)n
= e
(e)
∞∑
1
ln
(
1 +
1
nα
)
HD: ln(1 + t) ∼ t
(f)
∞∑
1
1√
n
ln
(
n+ 1
n− 1
)
(g)
∞∑
1
(
1− cos 1
nα
)
HD: 1− cos t ∼ t
2
2
(h)
∞∑
1
n4/3 arctg
1
n2
(i)
∞∑
1
lnn
n3/2
(j)
∞∑
1
2n + 3n
4n + n2
3. Dùng tiêu chuẩn tỉ số hoặc căn số xét sự hội tụ của chuỗi
(a)
∞∑
1
n!
8n.n2
(b)
∞∑
1
1.3.5. . . . .(2n− 1)
22n.(n− 1)!
(c)
∞∑
1
7n(n!)2
n2n
(d)
∞∑
1
n
(
2n+ 1
3n− 1
)n
(e)
∞∑
1
1
2n
(
1 +
1
n
)n2
(f)
∞∑
1
(
n− 1
n+ 1
)n(n−1)
4. Xét sự hội tụ của chuỗi đan dấu:
8
(a)
∞∑
1
(−1)n. n+ 1
n2 + n+ 1
(b)
∞∑
1
(−1)n. ln
(
1 +
1
nα
)
, α > 0
(c)
∞∑
1
(−1)n tg 1√
n
sin
1√
n
(d)
∞∑
1
(−1)n
n+ cos
1√
n
(e)
∞∑
1
(
√
n+ 1−√n) cosnpi HD: cosnpi = (−1)n
(f)
∞∑
1
(−1)n+11.4.7. . . . .(3n− 2)
3.5.7. . . . .(2n+ 1)
5. Xét sự hội tụ và hội tụ tuyệt đối của chuỗi
(a)
∞∑
1
(−1)n+1 1
nα lnn
, α > 0
(b)
∞∑
1
(−1)n 1
nα.n1/n
, α > 0
(c)
∞∑
1
(−1)n
(
n+ 1
2n2 + 1
)α
, α > 0
(d)
∞∑
1
cosna
nα
, α > 0, a ∈ (0, pi)
HD (5d)
∞∑
1
cos2 na
nα
,=
1
2
∞∑
1
cos 2na+ 1
nα
Với α ≤ 1, chuỗi
∞∑
1
1
nα
phân kỳ,
∞∑
1
cos 2na
nα
hội tụ.
Suy ra chuỗi
∞∑
1
cos2 na
nα
phân kỳ.
Do | cosna| ≥ cos2 na, ∀n ∈ N nên chuỗi
∞∑
1
| cosna|
nα
phân kỳ.
Vậy chuỗi
∞∑
1
cosna
nα
, α ≤ 1, hội tụ nhưng không hội tụ tuyệt đối.
9
3 Chuỗi hàm số
3.1 Sự hội tụ :
Định nghĩa 2. Với mọi n ∈ N, un : I ⊂ R → R, chuỗi hàm tương ứng ký hiệu là
n∑
1
un. Với
mỗi x ∈ I, có chuỗi số thực
∞∑
1
un(x), khi x thay đổi trên I, có vô số chuỗi số, trong số đó có
những chuỗi số hội tụ và những chuỗi phân kỳ.
Đăt D =
{
x ∈ I,
∞∑
1
un(x) hội tụ
}
và đặt u(x) =
∞∑
1
un(x), x ∈ D. D được gọi là miền
hội tụ của chuỗi, ký hiệu : u =
∞∑
1
un.
Ta nói :
–
∞∑
1
un hội tụ về u trên D ⇔ ∀x ∈ D, ∀ε > 0,∃k0 : ∀k ≥ k0 =⇒
∣∣∣∣∣ ∑n≥k0 un(x)
∣∣∣∣∣ < ε.
–
∞∑
1
un hội tụ đều về u trên D ⇔ ∀ε > 0,∃k0 ∈ N : ∀k ≥ k0 =⇒
∣∣∣∣∣ ∑n≥k0 un(x)
∣∣∣∣∣ < ε,∀x ∈ D.
Dấu hiệu Weierstrass:
Giả sử : |un(x)| ≤ an,∀x ∈ D, ∀n ≥ n0 và
∞∑
1
an hội tụ. Khi đó chuỗi
∞∑
1
un hội tụ đều trên
D.
Định lí 2 (Weierstrass).
1) Giả sử : ∀n ∈ N, un liên tục trên D,
∞∑
1
un hội tụ đều về u trên D. Khi đó u liên tục trên
D.
2) Giả sử : ∀n ∈ N, un khả vi liên tục trên [a, b], chuỗi đạo hàm
∞∑
1
u′n hội tụ đều về v và có
x0 ∈ [a, b] sao cho chuỗi số
∞∑
1
un(x0) hội tụ.
Khi đó có hàm u khả vi liên tục trên [a, b] sao cho chuỗi
∞∑
1
un hội tụ đều về u trên [a, b]
và u′ = v =
∞∑
1
u′n.
Hơn nữa :
x∫
a
u(t)dt =
∞∑
1
x∫
a
u(t)dt.
4 Chuỗi lũy thừa:
Định nghĩa 3. Chuỗi lũy thừa là chuỗi có dạng
∞∑
0
an(x− x0)n, x0 là tâm của chuỗi.
10
Định lí 3. Cho chuỗi lũy thừa
∞∑
0
an(x− x0)n. Giả sử : lim
n→∞
∣∣∣∣an+1an
∣∣∣∣ = ρ hoặc limn→∞n√|an| = ρ.
Đặt R =
1
ρ
và gọi R là bán kính hội tụ của chuỗi. Khi đó :
i. Chuỗi
∞∑
0
an(x− x0)n hội tụ về hàm u trên (x0 −R, x0 +R).
ii. Chuỗi
∞∑
0
an(x− x0)n phân kỳ khi |x− x0| > R.
iii. Hàm u khả vi và u′(x) =
∞∑
1
nan(x− x0)n−1,∀x ∈ (x0 −R, x0 +R)
Hơn nữa :
x∫
x0
u(t)dt =
∞∑
0
an
n+ 1
(x−x0)n+1,∀x ∈ (x0−R, x0+R). Miền hội tụ của chuỗi
∞∑
0
an(x− x0)n là (x0−R, x0 +R) có thể thêm vào điểm đầu x0−R và điểm cuối x0 +R
tùy từng trường hợp.
Thí dụ :
1) Chuỗi
∞∑
0
1
1 + x2n
có miền hội tụ là |x| > 1.
Với a > 1, ta có :
1
1 + x2n
≤ 1
1 + a2n
, ∀x, |x| ≤ a và
∞∑
0
1
a2n
hội tụ. Vậy chuỗi hàm hội
tụ đều trên miền |x| ≥ a.
2) Chuỗi
∞∑
0
(−1)n
nlnx
là chuỗi hàm đan dấu, có miền hội tụ là x > 1. Với a > 1, ε > 0, do tính
chất của chuỗi đan dấu, có k0 ∈ N : 1
kln a0
< ε, với k ≥ k0 ta có :
∣∣∣∣∣∑
n≥k
(−1)n
nlnx
∣∣∣∣∣ ≤ 1kln a ≤
1
kln a0
< ε. Vậy chuỗi hội tụ đều trên miền x ≥ a.
3) Chuỗi
∞∑
0
xn
1 + xn
, x 6= 1.
Với |x| < 1, có n0 ∈ N sao cho : ∀n ≥ n0 thì |x|n < 1
2
.
Suy ra :
∣∣∣∣ xn1 + xn
∣∣∣∣ ≤ 2|x|n.
Vậy miền hội tụ của chuỗi là (−1, 1). Tuy nhiên chuỗi không hội tụ đều trên (−1, 1). Thật
vậy, với ε = 1, với mọi k ∈ N có thể chọn x ∈ (0, 1) sao cho: x
k
1− x2 > 1
Khi đó :
1 <
xk
1− x2 =
∑
n≥k
xn
1 + x
≤
∑
n≥k
xn
1 + xn
.
11
Với mọi 0 < a < 1, ta có :
∣∣∣∣ xn1 + xn
∣∣∣∣ ≤ an1− a, ∀x, |x| ≤ a,∀n ∈ N.
Chuỗi
∞∑
0
an hội tụ. Vậy chuỗi
∞∑
0
xn
1 + xn
hội tụ đều trên [−a, a].
4) Với s > 0, chuỗi
∞∑
1
cosnx
ns
,
∞∑
1
sinnx
ns
hội tụ khi x 6= k2pi, k ∈ Z. Thật vậy, với mỗi
k, p ∈ N có hằng số M sao cho:∣∣∣∣∣
k+p∑
k
cosnx
∣∣∣∣∣ ≤ M1− cosx,
∣∣∣∣∣
k+p∑
k
sinnx
∣∣∣∣∣ ≤ M1− cosx
dãy
(
1
ns
)
giảm về 0 nên chuỗi
∞∑
k
cosnx
ns
,
∞∑
k
sinnx
xs
hội tụ, có tổng
S1 =
∞∑
k
cosnx
ns
, S2 =
∞∑
k
sinnx
ns
thỏa mãn: |S1| ≤ 1
ks
M
1− cosx, |S2| ≤
1
ks
M
1− cosx.
Với a > 0 và ε > 0 bất kỳ,
do
M
1− cosx ≤
M
1− cosa,∀x ∈ [a+ 2ipi, 2(i+ 1)pi − a], ∀i ∈ Z,
chọn k0 ∈ N sao cho: 1
ks
.
M
1− cos a < ε. Khi đó, với k ≥ k0, ta có:∣∣∣∣∣
∞∑
k
cosnx
ns
∣∣∣∣∣ < ε,
∣∣∣∣∣
∞∑
k
sinnx
ns
∣∣∣∣∣ ε, ∀x ∈ [a+ 2ipi, 2(i+ 1)pi − a].
Suy ra: chuỗi
∞∑
1
sinnx
xs
,
∞∑
1
cosnx
xs
hội tụ đêu trên miền [a+ 2ipi, 2(i+ 1)pi − a], i ∈ Z.
Ghi chú: Chuỗi
∞∑
1
sinn2x
n2
hội tụ trên R nhưng chuỗi đạo hàm từng số hạng
∞∑
1
cosn2x
không hội tụ.
Công thức Maclaurin của các hàm cơ bản:
1)
1
1− t =
∞∑
0
tn, |t| < 1
2)
1
1 + t
=
∞∑
0
(−1)ntn, |t| < 1
3) et =
∞∑
0
tn
n!
, ∀t ∈ R
12
4) sin t =
∞∑
0
(−1)n t
2n+1
(2n+ 1)!
,∀t ∈ R
5) cos t =
∞∑
0
(−1)n t
2n
(2n)!
, ∀t ∈ R
6) ln(1 + t) =
∞∑
0
(−1)n t
n+1
n+ 1
, t > −1
7) (1 + t)α = 1 + αt+
α(α− 1)
2!
t2 + . . .+
α(α− 1) . . . (α− n+ 1)
n!
tn + . . . , |t| < 1.
Chuỗi Taylor:
Cho hàm f khả vi vô hạn lần trong lân cận của x0. Chuỗi
∞∑
0
f (n)(x0)
n!
(x − x0)n là chuỗi
Taylor của f trong lân cận của x0. Nếu chuỗi Taylor của f có bán kính hội tụ R > 0 thì
f(x) =
∞∑
0
f (n)(x0)
n!
(x− x0)n, x ∈ (x0 −R, x0 +R).
Bài Tập
1. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm :
1)
∞∑
1
1
nx
2)
∞∑
1
(−1)n+1
1 + nx
3)
∞∑
1
n− 1
xnx
4)
∞∑
0
(
xn +
1
2nxn
)
2. Xét sự hội tụ đều của chuỗi hàm:
1)
∞∑
1
(−1)n
x2n + n
trên R. HD : dùng chuỗi đan dấu.
2)
∞∑
0
xne−nx trên [0, a] với a > 0.
3)
∞∑
0
1√
n
(x2n − x2n+1) trên [0, 1].
HD : 0 ≤ un(x) = 1√
n
(x2n − x2n+1) ≤ 1√
n(2n+ 1)
, ∀x ∈ [0, 1].
4)
∞∑
0
(−1)n x
2
(1 + x2)n
trên R.
13
3. Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa sau :
1)
∞∑
1
xn
n
2)
∞∑
1
(x− 2)n
ns
, s > 0.
3)
∞∑
1
(x+ 1)n
(2n− 1)!
4)
∞∑
1
xn
3n + 2n
5)
∞∑
0
2
√
n(x+ 1)n
6)
∞∑
1
(x− 4)n√
n
7)
∞∑
1
(−1)n−1
n2n
xn
8)
∞∑
1
(
n+ 1
2n+ 1
)n
(x− 2)2n, HD : đặt t = (x− 2)2
9)
∞∑
1
(x+ 5)2n−1
n24n
, HD : xét (x+ 5)
∞∑
1
(x+ 5)2n−2
n24n
.
10)
∞∑
2
1
n(lnn)2
(x− 1)n
11)
∞∑
1
lnn
n
(x+ 2)n.
4. Tính tổng của các chuỗi sau :
1)
∞∑
1
(−1)n2nx2n−1, x ∈ (−1, 1).
HD: đặt f(x) =
∞∑
1
(−1)n2nx2n−1, x ∈ (−1, 1). Tính tích phân hai vế.
2)
∞∑
1
xn
n
, x ∈ (−1, 1)
HD: f(x) =
∞∑
1
xn
n
, f(0) = 0. Đạo hàm hai vế.
3)
∞∑
1
nxn, x ∈ (−1, 1)
HD : f(x) = x.
∞∑
1
nxn−1 = x.S(x) với S(x) =
∞∑
1
nxn−1.
14
4)
∞∑
0
(
1 +
2
3n+1
)
xn, x ∈ (−1, 1).
HD: tách thành tổng hai chuỗi.
5)
∞∑
2
n(n+ 1)xn−2, x ∈ (−1, 1).
HD : đặt S(x) =
∞∑
2
n(n+ 1)xn−2, S(0) = 6, xS(x) =
∞∑
2
n(n+ 1)xn−1.
5. Khai triển Maclaurin của các hàm số sau :
1) f(x) = sin2 x.
HD : sin2 x = 1
2
(1− cos 2x).
2) f(x) =
x3 + x+ 1
x3 − 4x+ 3 .
HD : f(x) = x+ 4− 3
2(x−1) +
31
2(x−3) .
3) f(x) = xex
2
, Tính f (19)(0).
HD : f(x) =
∞∑
0
x2n+1
n!
=
∞∑
0
f (k)(0)
k!
xk. Đồng nhất hệ số của x19 ở hai vế.
4) f(x) =
x
1 + x4
, Tính f (17)(0).
5) f(x) = 3
√
8 + x.
6) f(x) = ln(x+
√
1 + x2).
HD : f(0), f ′(x) = (1 + x2)−
1
2 , f ′(x) =
∞∑
0
x∫
0
α(α− 1) . . . (α− n+ 1)
n!
t2ndt, với
α = −1
2
.
7) f(x) =
x∫
0
sin t
t
dt.
15

File đính kèm:

  • pdf20041028thayHoabai3.pdf