Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Tiết 7 đến 18 - Năm học 2010-2011

doc24 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Tiết 7 đến 18 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Âm nhạc Tiết 7
Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà bình, Ban ơi lắng nghe
Ôn tập TĐN số 1
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 1
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình.
- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Đệm đàn cho HS hát kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe
- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Đệm đàn cho HS hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
- Tổ chức cho HS biểu diễn 2 bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 1
- Treo bảng phụ bài tiết tấu cho HS thực hiện lại.
- Đàn giai điệu bài TĐN số 1
- Treo bảng phụ bài TĐN số 1 cho HS đọc ôn bài TĐN số 1, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.
- Cho HS thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá. 
4. Củng cố:
Đệm đàn cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:Nhắc học sinh về ôn tập 2 bài hát, TĐN 
- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Hát kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ.
- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Tập biểu diễn 2 bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Đọc tên nốt kết hợp gõ tiết tấu
- Lắng nghe, nhớ lại giai điệu
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm
- Thực hiện
- Theo dõi, lắng nghe nhận xét lẫn nhau
Âm nhạc Tiết 8
Học hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạc và lời: Phong Nhã
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ,tranh vẽ nội dung bài hát
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Em yêu hoà bình 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Treo tranh vẽ cho học sinh nhận xét. Giới thiệu tên, tác giả, nội dung bài hát.
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca theo âm hình tiết tấu.
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các âm o, a, u, i.
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh
 > > > 
 P P PP P P 
- Chỉ định học sinh khá thực hiện
- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày bài hát theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo phách.
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, kể tên một số bài hát của nhạc sỹ Phong Nhã, nêu các câu hát, đoạn nhạc trong bài mà em thích.
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát.
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Theo dõi nhận xét, lắng nghe.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu.
- Luyện giọng.
- Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Lắng nghe nhận xét lẫn nhau
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn.
- Hát gõ đệm theo nhịp
- Hát gõ đệm theo phách
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện.
Âm nhạc Tiết 1
Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc
đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát.
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ ghi các ký hiệu ghi nhạc.
Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng
- Cho HS nhắc lại tên, tác giả các bài hát đã học ở lớp 3.
- Đệm đàn hướng dẫn HS ôn lại bài hát Quốc ca Việt Nam.
- Tổ chức hướng dẫn HS ôn lại bài hát Bài ca đi học kết hợp gỗ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Đệm đàn cho HS ôn tập lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
- Tổ chức cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp 3, thực hiện các động tác phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập một số ký hiệu ghi nhạc.
- Đặt câu hỏi cho HS kể lại những ký hiệu ghi nhạc đã được học, kể tên 7 nốt nhạc đã học.
- Treo bảng phụ cho HS ôn lại các ký hiệu khuông nhạc, khoá Son, tên các nốt nhạc, hình nốt và vị trí các nốt trên khuông nhạc.
- Hướng dẫn HS ôn tập ghi nhớ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc
- Nhận xét.
- Trả lời
- Hát chuẩn xác theo đàn.
- Thực hiện cả lớp.
- Thực hiện theo nhóm.
- Hát theo giai điệu đàn
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Kể tên lại các ký hiệu ghi nhạc.
- Ôn và nắm lại các ký hiệu ghi nhạc
- Ghi nhớ vị trí các nốt trên khuông.
Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại tên tác giả 3 bài hát vừa ôn tập.
Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Bài ca đi học.
Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập lại các bài hát, các ký hiệu ghi nhạc đa được học ở lớp 3.
 Ngày soạn: 30/8/2010
 	Ngày giảng: 01/9: 4TG,4ML
	 03/9: 4A, 4B
Âm nhạc Tiết 2
Học hát: Bài Em yêu hoà bình
 Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Giáo dục học sinh lòng yêu hoà bình, yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, tranh vẽ nội dung bài hát.
Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài Em yêu hoà bình
- Treo tranh vẽ cho học sinh nhận xét. Giới thiệu tên, tác giả, nội dung bài hát.
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết hợp gõ đệm thao tiết tấu.
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các âm o, a, u, i.
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam
 > > > >
 P P P P P P P
- Chỉ định học sinh khá thực hiện
- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày bài hát theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo phách.
- Theo dõi nhận xét, lắng nghe.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu.
- Luyện giọng.
- Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Lắng nghe nhận xét lẫn nhau
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn.
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện.
4. Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại tên bài hát, tác gỉa. Kể tên một số bài hát có chủ đề về hoà bình, nêu những hình ảnh quen thuộc trong bài hát.
Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát.
5. Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập lại thuộc lời ca bài hát, tập các động tác phụ hoạ theo lời ca bài hát.
Ngày soạn: 6/9/2010
 	Ngày giảng: 9/9: 4TG,4ML
	 10/9: 4A, 4B
Âm nhạc Tiết 3
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
Bài tập cao độ và tiết tấu 
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- Đọc theo giai điệu bài tập cao độ và thể hiện bài tiết tấu .
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đàn giai điệu bài Em yêu hoà bình cho HS nghe và nhác lại tên bài, tác giả
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình
- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát thuộc lời ca.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Gợi ý, mời 3 lên HS biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa, em nào có động tác đẹp, phù hợp cho hướng dẫn lại cả lớp.
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Bài tập cao độ và tiết tấu.
- Treo bảng phụ đàn cao độ hướng dẫn HS luyện đọc các nốt Đồ Mi Son La.
- Hướng dẫn HS luyện tập các nốt
- Treo bảng phụ bài bài tập cao độ và tiết tấu đàn hướng dẫn HS tập đọc bài tập cao độ và ghép tiết tấu.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Lắng nghe, trả lời
- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- 3HS thực hiện
- Tập hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập biểu diễn kết hợp động tác
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Luyện đọc các nốt theo đàn và hướng dẫn cua GV
- Theo dõi luyện tập theo âm hình tiết tấu.
- Tập đọc theo đàn và hướng dẫn.
- Thực hiện
4. Củng cố:
Đặt cấu hỏi hệ thống lại bài học.
Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Em yêu hoà bình.
5. Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp các động tác phụ hoạ, luyện đọc bài tập cao độ và tiết tấu, chép bài tập cao độ vào vở.
 Ngày soạn: 14/9/2010
 	Ngày giảng: 16/9: 4TG,4ML
	 17/9: 4A, 4B
Âm nhạc Tiết 4
Học hát: Bài Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ I. Mục tiêu:
- Biết đây là bài hát dân ca của dân tộc Bân ở Tây Nguyên.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ .
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, tranh minh hoạ, bản đồ Việt Nam.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Em yêu hoà bình
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài Bạn ơi lắng nghe
- Treo tranh vẽ cho học sinh nhận xét. Giới thiệu tên, tác giả, nội dung bài hát. Cho HS chỉ vùng Tây Nguyên trên bản đồ
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết hợp gõ đệm thao tiết tấu.
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các âm o, a, u, i.
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc.
- Giới thiệu câu chuyện, kể cho HS nghe câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
- Cho HS đọc lại nội dung câu chuyện.
- Đặt câu hỏi: Nhân vật chính trong câu chuyện tên là gì? Quê ở đâu? Có khả năng gì?. Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay đó? 
- Kết luận: Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ đã góp phần cùng dân làng đánh đuổi giăc Minh giải phóng quê mình.
- Trình bày theo nhóm.
- Theo dõi nhận xét, lắng nghe, trả lời.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu.
- Luyện giọng theo đàn.
- Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Lắng nghe nhận xét lẫn nhau
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc câu chuyện
- Lắng nghe trả lời.
- Lắng nghe ghi nhớ.
4. Củng cố:
Đặt câu hỏi cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, kể tên một số bài hát dân ca mà em biết.
Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Bạn ơi lắng nghe.
5. Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
Ngày soạn: 21/9/2010
 	Ngày giảng: 23/9: 4TG,4ML
	 24/9: 4A, 4B
Âm nhạc Tiết 5
Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng .
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe
- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát thuộc lời ca.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Gợi ý, mời 3 lên HS biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa, em nào có động tác đẹp, phù hợp cho hướng dẫn lại cả lớp.
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt trắng
- Giới thiệu hình nốt trắng 
- Độ dài nốt trắng bắng 2 nốt đen 
- Hướng dẫn HS thể hiện hính nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen.
Hoạt động 3: Bài tập tiết tấu
- Treo bảng phụ giới thiệu
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS thực hiện bài tiết tấu, gõ tiết tấu đọc tên hình nốt.
- Cho HS thực hiện theo nhóm, cá nhân.
- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- 3HS thực hiện
- Tập hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập biểu diễn kết hợp động tác
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Theo dõi và ghi nhớ hình nốt trắng
- Theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, Tập đọc bài tiết tấu kết hợp gõ đệm tiết tấu.
- Thực hiện.
Củng cố:
Đặt cấu hỏi hệ thống lại bài học.
Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Bạn ơi lắng nghe.
Cho HS thực hiện lại bài tiết tấu.
Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp các động tác phụ hoạ, ôn luyện bài tiết tấu.
 Ngày soạn: 26/9/2010
 	Ngày giảng: 30/9: 4TG,4ML
	 1/10: 4A, 4B
Âm nhạc Tiết 6
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học.
- Biết đọc theo giai điệu bài TĐN số 1.
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tâm, đàn tứ, đàn tỳ bà.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ, tranh vẽ 4 loại nhạc cụ dân tộc.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Em yêu hoà bình
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tập độc nhạc TĐN số 1 Son La Son
- Treo tranh bài TĐN số 1 giới thiệu bài đặt câu hỏi cho HS nhận xét bài TĐN số 1.
- Chỉ định HS nói tên nốt nhạc trong bài
- Chỉ từng nốt cho HS đọc tên nốt 
- Treo bảng phụ đàn hướng dẫn HS luyện đọc cao độ các nốt Đồ Rê Mi Son.
- Hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu bài TĐN số 1
- Đàn giai điệu từng câu hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích và song hành.
- Đàn hướng dẫn HS hát ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cho HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
- Treo tranh vẽ 4 loại nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tỳ bà, giới thiệu cho HS biết hình dáng, tên gọi, đặc điểm cơ bản, tư thế biểu diễn của từng loại nhạc cụ.
- Dùng đàn phím điện tử mô phỏng âm thanh của 4 loại nhạc cụ.
- Yêu cầu HS giới thiệu lại từng nhạc cụ theo tranh.
- Nhận xét đánh giá
- Tổ chức trò chơi: Cho HS nghe âm thanh của 4 loại nhạc cụ tập phân biệt.
- Hát hoà giọng theo đàn
- Lắng nghe, nhận xét về số chỉ nhịp, tên nốt, hình nốt, số ô nhịp.
- 1 HS thực hiện
- Đọc đồng thanh 
- Luyện tập cao độ theo đàn và hướng dẫn
- Luyện tập tiết tấu
- Lắng nghe, cảm nhận giai điệu
- Tập đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn
- 1 dãy đọc nhạc, 1dãy hát ghép lời
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Thực hiện
- Theo dõi, lắng nghe ghi nhớ
- Lắng nghe cảm nhận.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau
- Lắng nghe đoán tiếng nhạc cụ.
4. Củng cố:
Đệm đàn cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Cho HS nêu tên lại 4 nhạc cụ vừa được giới thiệu.
5. Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập bài TĐN số 1, chép bài TĐN số 1 vào vở.
 Ngày soạn: 4/10/2010
 	Ngày giảng: 7/10: 4TG,4ML
Ngày soạn: 109/10/2010
 	Ngày giảng: 21/10: 4TG,4ML
	 22/10: 4A, 4B
Âm nhạc Tiết 9
Ôn tập bài hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh
Tập đọc nhạc TĐN số 2
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 2.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Đàn giai điệu 1 câu hát trong bài Trên ngựa ta phi nhanh cho HS nghe và nhắc lại tên bài, tác giả.
Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát thuộc lời ca.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Gợi ý, mời 3 lên HS biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa, em nào có động tác đẹp, phù hợp cho hướng dẫn lại cả lớp.
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 2
- Treo tranh bài TĐN số 2 giới thiệu bài đặt câu hỏi cho HS nhận xét bài TĐN số 2.
- Chỉ định HS nói tên nốt nhạc trong bài
- Chỉ từng nốt cho HS đọc tên nốt
- Treo bảng phụ đàn hướng dẫn HS luyện đọc cao độ các nốt Đồ Rê Mi Son.
- Hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu bài TĐN số 2
- Đàn giai điệu từng câu hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích và song hành.
- Đàn hướng dẫn HS hát ghép lời ca.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách.
- Lắng nghe trả lời
- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- 3HS thực hiện
- Tập hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập biểu diễn kết hợp động tác
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Lắng nghe, nhận xét về số chỉ nhịp, tên nốt, hình nốt, số ô nhịp.
- 1 HS thực hiện
- Đọc đồng thanh 
- Luyện tập cao độ theo đàn và hướng dẫn
- Luyện tập tiết tấu
- Lắng nghe, cảm nhận giai điệu
- Tập đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn
- 1 dãy đọc nhạc, 1dãy hát ghép lời
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, cao độ và hình nốt trong bài TĐN số 2.
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát.
5. Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca, ôn bài TĐN số 2, chép bài TĐN số 2 vào vở.
 Ngày soạn: 25/10/2010
 	Ngày giảng: 28/10: 4TG,4ML
	 29/10: 4A, 4B
Âm nhạc Tiết 10
Học hát: Bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ gõ đệm theo phách, nhịp.
- Giáo dục học sinh biết vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài Khăn quàng thăm mãi vai em.
- Cho học sinh kể tên một số bài hát có chủ đề về chiếc khăn quàng. Giáo viên giới thiệu tên, tác giả, nội dung bài hát.
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca theo âm hình tiết tấu.
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các âm o, a, u, i.
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương
 > > > 
 P P P P P P 
- Chỉ định học sinh khá thực hiện
- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Trả lời theo hiểu biết, lắng nghe.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu.
- Luyện giọng.
- Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Lắng nghe nhận xét lẫn nhau
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn.
- Hát gõ đệm theo nhịp
- Hát gõ đệm theo phách
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện.
4. Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả, nêu những hình ảnh quen thuộc trong bài hát, nêu những câu hát, nét nhạc mà em thích.
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát.
5. Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca.
Ngày soạn: 8/11/2010
 	 Ngày giảng: 10/11: 4ML
 11/11: 4TG
	 12/11: 4A, 4B
Âm nhạc Tiết 11
Ôn tập bài hát: Bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Tập đọc nhạc TĐN số 3
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 3.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đàn giai điệu 1 câu hát trong bài Khăn quàng thắm mãi vai em cho HS nghe và nhắc lại tên bài, tác giả.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát thuộc lời ca.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Gợi ý, mời 3 lên HS biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa, em nào có động tác đẹp, phù hợp cho hướng dẫn lại cả lớp.
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 3
- Treo tranh bài TĐN số 3 giới thiệu bài đặt câu hỏi cho HS nhận xét bài TĐN số 3.
- Chỉ định HS nói tên nốt nhạc trong bài
- Chỉ từng nốt cho HS đọc tên nốt
- Treo bảng phụ đàn hướng dẫn HS luyện đọc cao độ các nốt Đồ Rê Mi Pha Son.
- Hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu bài TĐN số 3
- Đàn giai điệu từng câu hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích và song hành.
- Đàn hướng dẫn HS hát ghép lời ca.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách.
- Lắng nghe trả lời
- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- 3HS thực hiện
- Tập hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập biểu diễn kết hợp động tác
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Lắng nghe, nhận xét về số chỉ nhịp, tên nốt, hình nốt, số ô nhịp.
- 1 HS thực hiện
- Đọc đồng thanh 
- Luyện tập cao độ theo đàn và hướng dẫn
- Luyện tập tiết tấu
- Lắng nghe, cảm nhận giai điệu
- Tập đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn
- 1 dãy đọc nhạc, 1dãy hát ghép lời
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, cao độ và hình nốt trong bài TĐN số 3.
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát.
5. Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca, ôn bài TĐN số 3, chép bài TĐN số 3 vào vở.
 Ngày soạn: 14/11/2010
 	 Ngày giản

File đính kèm:

  • docAm nhac 4 HK II 20102011CKTKN.doc
Đề thi liên quan