Giáo án buổi 2 Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trung Tín

doc63 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi 2 Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trung Tín, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập vẽ 1 (TC)
Xem tranh thiếu nhi
( Đề tài vui chơi )
I- Mục tiêu:
- Học sinh được tiếp xúc, làm quen, cảm nhận cái đẹp trong tranh thiếu nhi và một số tranh của hoạ sĩ.
- Tìm hiểu vẻ đẹp về hình, màu, cách sắp xếp hình, màu trong tranh.
- Bồi dưỡng tính sáng tạo khi học môn tập vẽ, ý thức bảo vệ môi trường khi chơi các trò chơi.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới: - GV: Giới thiệu bài mới: Xem tranh thiếu nhi ( đề tài vui chơi )
Hoạt động 1: Hướng dẫn xem tranh
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Treo một số tranh của thiếu nhi vầ đề tài vui chơi và hỏi.
- Các tranh trên có gì giống nhau?
- Hình ảnh trong các tranh được vẽ như thế nào?
- Em thấy màu sắc trong tranh được vẽ như thế nào?
- Nhìn vào tranh em nào có thể đặt tên cho từng tranh? Tên tranh bạn đặt như vậy đã được chưa? Đã phù hợp với nội dung chưa? Có bạn nào có ý kiến khác không?
=> Cũng vẽ về tranh đề tài vui chơi nhưng có nhiều cách vẽ khác nhau, có nhiều nội dung khác nhau, và tên tranh cũng khác nhau
GV: Giới thiệu một số tranh vẽ về thiếu nhi vui chơi của hoạ sĩ.
- Các em so sánh xem cách vẽ này có gì khác cách vẽ trong các tranh bên? (Màu sắc, hình vẽ, cách sắp xếp hình, màu).
GV: Hằng ngày ở nhà em có chơi những trò chơi gì? Em chơi ở đâu? Trong khi chơi các em chơi như thé nào để tránh sảy ra tai nạn? (Em lấy ví dụ). 
Chơi xong em làm gì để giữ vệ sinh chung cho mọi người xung quanh, vệ sinh thân thể?
=> Chơi xong chúng ta phải cất gọn đồ chơi, rửa chân tay
 Quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi
Trao đổi, thảo luận nhỏ và trả lời
Học sinh nghe
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
- Nhận xét chung tiết học, biểu dương các em chăm chỉ phát biểu, khuyến khích các bạn chưa tập chung để giờ học sau học tốt hơn
* KL: Các em về nhà nên chơi những trò chơi ít xảy ra mất an toàn như chơi bi, đá cầu, ô ăn quanvà chơi xong các em cần rửa mặt, tay, chân sạch sẽ.
Lắng nghe
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau.
--------------------—&–---------------------
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tập vẽ 2 (TC)
Thực hành: Vẽ đậm, vẽ nhạt
I - Mục tiêu:
- Tìm hiểu thêm thế nào là đậm, thế nào là nhạt. Biết so sánh các độ đậm nhạt trong cùng một tranh.
- Vẽ được tranh có độ đậm nhạt (Đậm, đậm vừa, nhạt)
- Bồi dưỡng cho các em cách quan sát mọi vật xung quanh mình để biết được độ đậm nhạt trong thực tế.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới: - GV: Giới thiệu bài mới: Thực hành: Vẽ đậm, vẽ nhạt
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV: Giới thiệu tranh vẽ rõ đậm nhạt, chỉ có đậm, chỉ có nhạt và đạt câu hỏi gợi ý.
- 3 tranh trên em thấy tranh nào đẹp? Vì sao? 
- Tranh nào vẽ rõ đậm nhạt? 2 tranh còn lại em thấy độ đậm nhạt được vẽ như thế nào?
- Tranh có vẽ đậm hạt rõ thì màu nào đậm, màu nào nhạt? Các màu đậm nhạt được sắp xếp như thế nào?
- Theo em thì để vẽ được màu đậm ta làm như thế nào? Để vẽ được màu nhạt ta làm như thế nào?
Quan sát nghe câu hỏi và trả lời.
Màu đậm nhạt được vẽ xen kẽ nhau
Vẽ đậm phải ấn mạnh tay và ngược lại
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Màu bài nào vẽ quá đậm chưa rõ độđậm nhạt thì các em dùng tẩy lấy bớt màu ra.
VD: 
Màu bài nào vẽ nhạt và cũng không rõ độ đậm nhạt thì các em dùng chì ( hoặc màu ) vẽ ấn mạnh thêm vào độ đậm và độ đậm vừa sao cho rõ 3 độ đậm, đậm vừa, nhạt.
* Bài tập tiết này dành cho các bạn đã xong bài tập tiết một
Các em sẽ vẽ một cây hoa đơn giản và vẽ màu theo 3 độ
Quan sát và làm theo hướng dẫn.
đậm nhạt.
* Sửa bài tập tiết 1: GV quan sát bài tập tiết 1 HS làm và hướng dẫn.
Học sinh làm bài tập.
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Quan sát từng học sinh khi làm bài và hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu kém chưa hỉêu bài.
Làm bài theo các bước đã được hướng dẫn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Điều khiển và hướng dẫn nhận xét đánh giá
- Bài vẽ nào đã hoàn thành?
- Bài nào hoàn thành tốt? Vì sao?
- Những bài vẽ còn lại em có nhận xét gì? Theo em bài nào cần phải sửa? Em sửa như thế nào?
- Xếp loại từng bài? Cả lớp có bao nhiêu ý kiến nhất trí?
Biểu dương khen ngợi các em chăm chỉ, học tốt
Quan sát tự nhận xét đánh giá
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau
- Chuẩn bị bài mới “Xem tranh”
--------------------—&–---------------------
Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010
Tập vẽ 3 (TC)
Thường thức mĩ thuật: xem tranh thiếu nhi
I - Mục tiêu:
- Tìm hiểu nội dung nghệ thuật và nét đẹp của tranh thiếu nhi. Thông qua tranh được quan sát các em hiểu cụ thể cách vẽ hình, vẽ màu, cách sắp xếp hình, màu trong tranh như thế nào là đẹp.
- Yêu quý môn học
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới: - GV: Giới thiệu bài mới: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi
Hoạt động 1: Quan sát, xem tranh
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV: Giới thiệu tranh thiếu nhi, một số tranh của học sinh năm trước, tranh của hoạ sĩ và đặt câu hỏi.
- Tranh nào không phải tranh thiếu nhi? Vì sao?
Treo thêm tranh của thiếu nhi sau đó giáo viên phân nhóm và nêu yêu cầu nội dung hoạt động nhóm
- Các tranh trên tranh nào có cùng nội dung nhưng hình ảnh và cách vẽ hình khác?
- Tranh nào có cách vẽ hình đẹp? Cách sắp xếp hình trong tranh nào đẹp?
- Tranh nào em thấy màu được vẽ đẹp? Vì sao?
=> Trong khi học sinh thảo luận giáo viên đi quan sát và có thể trợ giúp thêm cho học sinh.
* GV: Rút ra kết luận chung cho từng tranh.
- Nội dung
- Cách vẽ hình
- Cách sắp xếp hình
- Cách vẽ màu
Giáo viên giới thiệu thêm một số tranh cuả học sinh năm trước và gợi ý xem cách chọn nội dung, cách vẽ hình, sắp xếp hình, cách vẽ màu.
Gợi ý HS đặt tên cho tranh
Quan sát, nghe câu hỏi và trả lời
Học sinh nghe yêu cầu, nội dung, tự phân nhóm trưởng và thảo luận sau đó trình bày ý kiến nhóm mình
Thảo luận và trình bày xong HS nghe kết luận
HS tập đặt tên cho tranh
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
- Nhận xét chung tiết học, biểu dương các em chăm chỉ phát biểu, khuyến khích các bạn chưa tập chung để giờ học sau học tốt hơn
* KL: Các em về nhà quan sát và tập vẽ cho mình một bức tranh rồi đặt tên cho trnh mình vẽ.
* Khi làm bài chú ý giữ gìn sạch sẽ nơi ngòi vẽ.
Lắng nghe
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau
- Chuẩn bị bài mới “Vẽ trang trí”
--------------------—&–---------------------
Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010
Mĩ thuật 4 (TC)
Vẽ trang trí: vẽ màu vào hình vẽ hoa, lá
I - Mục tiêu:
- Tìm hiểu thêm về màu trong thiên nhiên. Biết so sánh các độ đậm nhạt của màu trong cùng một bông hoa, chiếc lá.
- Vẽ được màu vào hình vẽ hoa lá.
- Bồi dưỡng cho các em cách quan sát mọi vật xung quanh mình, hiểu một số nét đẹp của chúng.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới: - GV: Giới thiệu bài mới: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình vẽ hoa, lá
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV: Giới thiệu hoa, lá thực và đặt câu hỏi gợi ý.
- Hoa có màu gì? Lá có màu gì?
- Em hãy kể tên một số hoa, lá mà em biết. Cho biết màu sắc của hoa lá mà em vừa kể?
GV: Giới thiệu bài vẽ hoa, lá vẽ nét - bài vẽ màu (đẹp, chưa đẹp). Đặt câu hỏi gợi ý.
- Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?
- Bài vẽ nào chưa đẹp? Vì sao?
GV: Giới thiệu bông hoa thực để HS nhận biết độ đậm nhạt về màu của các cánh hoa trên cùng một bông hoa
Giới thiệu cụ thể cách vẽ màu đối với một bài vẽ đẹp
- Màu vẽ đủ độ đậm nhạt, vẽ phải đều nét
HS: Quan sát, nghe câu hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV thực hành vẽ mẫu cách vẽ trên hình hoa, lá có sẵn:
- Chọn màu cho phù hợp với bông hoa, chiếc lá
- Màu vẽ cần đều nét (Vẽ màu phải đều tay).
- Màu vẽ phải đủ độ đậm, nhạt.
- Màu vẽ gọn trong hình vẽ hoặc có thể vẽ chờm, nhoè tạo độ mềm mại cho cánh hoa
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Quan sát từng học sinh khi làm bài và hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu kém chưa hỉêu bài.
Làm bài theo các bước đã được hướng dẫn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Điều khiển và hướng dẫn nhận xét đánh giá
- Bài vẽ nào đã hoàn thành?
- Bài nào hoàn thành tốt? Vì sao?
- Những bài vẽ còn lại em có nhận xét gì? Theo em bài nào cần phải sửa? Em sửa như thế nào?
- Xếp loại từng bài? Cả lớp có bao nhiêu ý kiến nhất trí?
Biểu dương khen ngợi các em chăm chỉ, học tốt
Quan sát tự nhận xét đánh giá
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau
- Chuẩn bị bài mới “Vẽ theo mẫu”
--------------------—&–---------------------
Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010
Mĩ thuật 5 (TC)
Thường thức mĩ thuật: xem tranh của hoạ sĩ tô ngọc vân
I - Mục tiêu:
- Tìm hiểu một số tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Nội dung và hình thức thể hiện trong tranh.
- Phát triển khả năng tư duy quan sát, trí tưởng tượng cho HS.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới:
- GV: Giới thiệu bài mới: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Hoạt động 1: Quan sát, xem tranh
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV: Giới thiệu tranh của hoạ sĩ Tô ngọc Vân và đưa ra câu hỏi gợi ý.
- Tranh nào em đã được biết?
* GV giới thiệu thêm tranh mới của hoạ sĩ: Thiếu nữ bên hoa sen, Thiếu nữ và em bé, Đi thuyền trên sông hương, Buổi trưavà một số tranh của tác giả khác.
- Tranh nào không phải tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? Nhìn tranh đó em thấy có điểm gì khác tranh của hoạ sĩ T.N.V?
- Tranh của hoạ sĩ T.N.V khác tranh đó ở điểm nào? (Hình, Màu, cách vẽ hình, vẽ màu).
- So sánh những tranh trên em thấy các tranh của hoạ sĩ T.N.V giống nhau như thế nào? Khác nhau như thế nào?
* Tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân thường được vẽ tả thực với chất liệu đa dạng như sơn dầu, bột màu, phấn màu, than, chì.Nhưng thành công nhất trong các chất liệu ông sử dụng vẫn là chất liệu sơn dầu. Ngoài ra hoạ sĩ còn rất nhiều tác phẩm ký hoạ chưa được thể hiện thành tranh nhưng cũng có giá trị rất quý về mặt nghệ thuật. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân thuộc lớp người đầu tiên dung nền móng cho hội hoạ hiện đại Việt Nam.
HS tập trung thảo luận nhỏ và trả lời
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
- Nhận xét chung tiết học, biểu dương các em chăm chỉ phát biểu, khuyến khích các bạn chưa tập chung để giờ học sau học tốt hơn
* KL: Các em về nhà quan sát và tập một tranh theo đề tài tự chọn
* Khi làm bài chú ý giữ gìn sạch sẽ nơi ngòi vẽ.
Lắng nghe
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau
- Chuẩn bị bài mới “Vẽ trang trí”
Tuần 2
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tập vẽ 1 (TC)
Vẽ trang trí: thực hành vẽ nét thẳng
I - Mục tiêu:
- Củng cố cách vẽ nét thẳng, hướng dẫn thực hành để HS vẽ được một tranh bằng cách kết hợp các nét thẳng.
- Vẽ được được một bài vẽ mình thích.
- Bồi dưỡng cho các em cách quan sát mọi vật xung quanh mình, hiểu một số đặc điểm của chúng.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới: - GV: Giới thiệu bài mới: Vẽ trang trí: Thực hành vẽ nét thẳng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GVđặt câu hỏi gợi ý.
- Em hãy kể tên nét thẳng đã được học?
GV: Giới thiệu một số tranh vẽ có sử dụng nét thẳng và gợi ý quan sát.
- Bức tranh nào hình ảnh được vẽ không dungf nét thẳng?
- Các tranh còn lại thì nét thẳng được dùng để vẽ hình ảnh nào?
- Thực tế em thấy các hình ảnh này vẽ bằng nét cong có được không?
=> tác giả đã đưa về dạng nét thẳng cho dễ vẽ.
- Em hãy cho biết hình ảnh nào khác có thể vẽ bằng nét thẳng?
* GV giới thiệu thêm tranh vẽ bằng nét thẳng.
HS: Nghe câu hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV thực hành vẽ mẫu:
- Chọn nội dung tranh, chọn hình ảnh cho phù hợp nội dung.
- Xác định xem có những hình ảnh nào vẽ bằng nét thẳng.
- Vẽ khung tranh -> Vẽ phác mờ hình ảnh chính -> Vẽ hình ảnh phụ xung quanh.
- Sửa hình và vẽ chi tiết .
- Hoàn thiện hình.
- Màu vẽ cần đều nét (Vẽ màu phải đều tay).
- Màu vẽ phải đủ độ đậm, nhạt.
- Màu vẽ gọn trong hình vẽ hoặc có thể vẽ chờm, nhoè tạo độ mềm mại.
Quan sát các bước
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Quan sát từng học sinh khi làm bài và hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu kém chưa hiểu bài.
Làm bài theo các bước đã được hướng dẫn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Điều khiển và hướng dẫn nhận xét đánh giá
- Bài vẽ nào đã hoàn thành?
- Bài nào hoàn thành tốt? Vì sao?
- Những bài vẽ còn lại em có nhận xét gì? Theo em bài nào cần phải sửa? Em sửa như thế nào?
- Xếp loại từng bài? Cả lớp có bao nhiêu ý kiến nhất trí?
Biểu dương khen ngợi các em chăm chỉ, học tốt
Quan sát tự nhận xét đánh giá
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau
- Chuẩn bị bài mới “Màu và vẽ nàu vào hình đơn giản”
--------------------—&–---------------------
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tập vẽ 2 (TC)
Vẽ tranh: đề tài tự chọn
I - Mục tiêu:
- Củng cố lại cách vẽ. Biết cách tìm chọn nội dung đề tài mình thích.
- Vẽ được được một bài vẽ mình thích theo các bước đã hướng dẫn.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới: - GV: Giới thiệu bài mới: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV treo một số tranh với nội dung đề tài khác nhau và đặt câu hỏi gợi ý.
- Các tranh trên tranh nào vẽ cùng một đề tài? Các tranh này khác nhau như thế nào? (Hình ảnh, màu sắc).
GV giới thiệu tranh vẽ màu giống nhau, hình giống nhau nhưng nội dung đề tài khác nhau.
- Quan sát tranh này em có nhận xét gì?
GV giới thiệu thêm một số tranh vẽ đẹp và chưa đẹp.
- Các tranh trên tranh nào vẽ chưa đẹp? Vì sao?
- Quan sát các tranh còn lại em thấy tranh đó được vẽ như thế nào?(Hình, màu,).
* Tranh vẽ có rất nhiều đề tài khác nhau, có tranh có cùng đề tài nhưng nội dung tranh vẽ khác nhau về hình, về màu. Tranh vẽ đẹp là tranh có cách sắp xếp hình ảnh hài hoà, cân đối, màu sắc tươi sáng, đủ độ đậm nhạt.
HS: Nghe câu hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV thực hành vẽ mẫu:
- Chọn nội dung tranh, chọn hình ảnh chính, phụ cho phù hợp nội dung.
- Vẽ khung tranh.
- Xác định vị trí sắp xếp hình ảnh vào khung tranh.
- Vẽ phác mờ hình ảnh chính -> Vẽ hình ảnh phụ.
- Sửa hình và vẽ chi tiết .
- Hoàn thiện hình.
- Màu vẽ cần đều nét (Vẽ màu phải đều tay).
- Màu vẽ phải đủ độ đậm, nhạt.
- Màu vẽ gọn trong hình vẽ hoặc có thể vẽ chờm, nhoè tạo độ mềm mại.
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Quan sát từng học sinh khi làm bài và hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu kém chưa hiểu bài.
Làm bài theo các bước đã được hướng dẫn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Điều khiển và hướng dẫn nhận xét đánh giá
- Bài vẽ nào đã hoàn thành?
- Bài nào hoàn thành tốt? Vì sao?
- Những bài vẽ còn lại em có nhận xét gì? Theo em bài nào cần phải sửa? Em sửa như thế nào?
- Xếp loại từng bài? Cả lớp có bao nhiêu ý kiến nhất trí?
Biểu dương khen ngợi các em chăm chỉ, học tốt
Quan sát tự nhận xét đánh giá
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau
- Chuẩn bị bài mới “Vẽ lá cây”
--------------------—&–---------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tập vẽ 3 (TC)
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
I - Mục tiêu:
- HS hiểu cách vẽ trang trí đường diềm và một vài ứng dụng của trang trí đường diềm trong thực tế. Thực hành vẽ trang trí đường diềm
- Vẽ được được một bài vẽ đường diềm mình thích theo các bước đã hướng dẫn.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới: - GV: Giới thiệu bài mới: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV treo một số tranh trang trí đường diềm kết hợp một số tranh khác nhau và đặt câu hỏi gợi ý.
- Bài vẽ nào không phải là bài vẽ trang trí đường diềm?
- Vậy bài vẽ trang trí đường diềm nào chưa đẹp? Vì sao?
GV giới thiệu một số bài vẽ trang trí đường diềm vẽ màu giống nhau, hình khác. Màu khác nhau, hình giống nhau và hỏi.
- Quan sát bài vẽ này này em có nhận xét gì?
GV giới thiệu thêm một số tranh vẽ đẹp và chưa đẹp.
- Các tranh trên tranh nào vẽ chưa đẹp? Vì sao?
- Quan sát các tranh còn lại em thấy tranh đó được vẽ như thế nào?(Hình, màu,).
- Em hãy kể một số đồ vật có trang trí đường diềm.
* Có rất nhiều cách trang trí đường diềm. Đường diềm vẽ đẹp là Đường diềm có cách sắp xếp hình ảnh hài hoà, cân đối, màu sắc tươi sáng, đủ độ đậm nhạt.
HS: Nghe câu hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV thực hành vẽ mẫu:
- Quan sát hoạ tiết có sẵn -> Vẽ chia phác mờ các khoảng giữa hai đường thẳng cách đề nhau.
- Vẽ mờ hoạ tiết và vẽ thêm hoạ tiết phụ.
- Sửa hình và vẽ chi tiết .
- Hoàn thiện hình.
- Màu vẽ cần đều nét (Vẽ màu phải đều tay).
- Màu vẽ phải đủ độ đậm, nhạt.
- Màu vẽ gọn trong hình vẽ hoặc có thể vẽ chờm, nhoè tạo độ mềm mại.
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Quan sát từng học sinh khi làm bài và hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu kém chưa hiểu bài.
Làm bài theo các bước đã được hướng dẫn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Điều khiển và hướng dẫn nhận xét đánh giá
- Bài vẽ nào đã hoàn thành?
- Bài nào hoàn thành tốt? Vì sao?
- Những bài vẽ còn lại em có nhận xét gì? Theo em bài nào cần phải sửa? Em sửa như thế nào?
- Xếp loại từng bài? Cả lớp có bao nhiêu ý kiến nhất trí?
Biểu dương khen ngợi các em chăm chỉ, học tốt
Quan sát tự nhận xét đánh giá
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau
- Chuẩn bị bài mới “Vẽ quả”
--------------------—&–---------------------
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tập vẽ 4 (TC)
Vẽ theo mẫu: vẽ hoa, lá
I - Mục tiêu:
- HS hiểu được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một số loại hoa lá .
- Vẽ được được một bài vẽ theo mẫu đặt sẵn và theo các bước đã hướng dẫn.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới: - GV: Giới thiệu bài mới: Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa, lá
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV treo một số tranh, ảnh về hoa, lá khác nhau và đặt câu hỏi gợi ý.
- Kể tên những hoa, lá có trong tranh, ảnh? 
- Em thích nhất bông hoa hoặc chiếc lá nào?
- Quan sát và em hãy sắp xếp những bông hoa, lá có cùng hình dáng chung vào một nhóm?
- Kể tên một số màu sắc có ở hoa, lá?
GV giới thiệu bài vẽ màu giống nhau, hình khác nhau của một loại hoa, lá và màu khác nhau, hình giống nhau của một loại hoa, lá để học sinh quan sát nhận xét.
- Quan sát tranh này em có nhận xét gì?
GV giới thiệu thêm một số tranh vẽ đẹp và chưa đẹp.
- Các tranh trên tranh nào vẽ chưa đẹp? Vì sao?
- Quan sát các tranh còn lại em thấy tranh đó được vẽ như thế nào?(Hình, màu,).
* Có rất nhiêu loại hao, lá và mỗi loại hoa, lá đó lại có hình dáng, đặc điểm, màu săc, vẻ đep khác nhau nên khi ta vẽ cần chú ý hình dáng, đặc điểm. Màu sắc vẽ phải tươi sáng, đủ độ đậm nhạt.
HS: Nghe câu hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV thực hành vẽ mẫu:
- Quan sát mẫu ước lượng, so sánh các chiều
- Vẽ phác mờ khung hình chung -> Chia chi tiết đặc điểm trên khung hình chung.
- Vẽ phác mờ hình dáng, đặc điểm.
- Sửa hình và vẽ chi tiết .
- Hoàn thiện hình.
- Màu vẽ cần đều nét (Vẽ màu phải đều tay).
- Màu vẽ phải đủ độ đậm, nhạt.
- Màu vẽ gọn trong hình vẽ hoặc có thể vẽ chờm, nhoè tạo độ mềm mại.
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Quan sát từng học sinh khi làm bài và hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu kém chưa hiểu bài.
Làm bài theo các bước đã được hướng dẫn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Điều khiển và hướng dẫn nhận xét đánh giá
- Bài vẽ nào đã hoàn thành?
- Bài nào hoàn thành tốt? Vì sao?
- Những bài vẽ còn lại em có nhận xét gì? Theo em bài nào cần phải sửa? Em sửa như thế nào?
- Xếp loại từng bài? Cả lớp có bao nhiêu ý kiến nhất trí?
Biểu dương khen ngợi các em chăm chỉ, học tốt
Quan sát tự nhận xét đánh giá
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau
- Chuẩn bị bài mới “Vẽ tranh:.con vật”
--------------------—&–---------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tập vẽ 5 (TC)
Vẽ trang trí: màu sắc trong trang trí
I - Mục tiêu:
- HS hiểu về vai trò của màu sắc trong trang trí và ý nghĩa của nó.
- Biết cách vẽ màu một cách hài hoà theo cảm nhận riêng.
- Nắm được cách sử dụng màu trong trang trí.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới: - GV: Giới thiệu bài mới: Vẽ trang trí; Màu sắc trong trang trí
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV treo một số tranh, ảnh vẽ màu cùng một và đồ vật có trang trí màu rồi đặt câu hỏi gợi ý.
- Tranh nào đẹp? Vì sao?
- Đồ vật nào đẹp? Vì sao?=> (Có màu đẹp)
GV giới thiệu bài vẽ màu nhưng không đẹp để học sinh thảo luận và trả lời.
- Những bài vẽ này có vẽ màu không? Có đẹp không? Vì sao?
=> Những bài vẽ đẹp là mầu phải vẽ như thế nào? (Số lượng màu vẽ, cách vẽ, cách sắp xếp màu).
* Trong bài trang trí các hoạ tiết giống nhau thì ta vẽ màu giống nhau. Vẽ màu phải đều, có đậm, có nhạt, hài hào, rõ trọng tâm và khong nên dùng quá nhiều màu. Chỉ nên dùng từ 4 đến 5 màu.
HS: Nghe câu hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV thực hành vẽ mẫu:
- GV giới thiệu bài trang trí vẽ nét đen.
- Giới thiệu một số loại màu: Màu bột, Sáp, dạ, chì Và hướng dẫn cách sử dụng. (Màu sáp tô chồng lên nhau, màu chì, bút dạ, phấn làm tương tự - Màu bột phải trộn với nước khuâý đều và màu nước cũng vậy). 
- Vẽ thử nhẹ màu vào hình vẽ nét.
- Màu vẽ cần đều nét (Vẽ màu phải đều tay).
- Màu vẽ phải đủ độ đậm, nhạt.
- Màu vẽ gọn trong hình vẽ hoặc có thể vẽ chờm, nhoè tạo độ mềm mại.
- Hoàn thiện bài làm.
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Quan sát từng học sinh khi làm bài và hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu kém chưa hiểu bài.
Làm bài theo các bước đã được hướng dẫn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Điều khiển và hướng dẫn nhận xét đánh giá
- Bài vẽ nào đã hoàn thành?
- Bài nào hoàn thành tốt? Vì sao?
- Những bài vẽ còn lại em có nhận xét gì? Theo em bài nào cần phải sửa? Em sửa như thế nào?
- Xếp loại từng bài? Cả lớp có bao nhiêu ý kiến nhất trí?
Biểu dương khen ngợi các em chăm chỉ, học tốt
Quan sát tự nhận xét đánh giá
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau
- Chuẩn bị bài mới “Vẽ tranh:.trường em”
Tuần 3
Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tập vẽ 1 (TC)
Vẽ trang trí: màu Và vẽ màu vào hình đơn giản
I - Mục tiêu:
- HS biết thêm một số màu khác 3 màu cơ bản có trong thực tế .
- Biết cách vẽ màu kín vào hình.
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong bức tranh được vẽ màu.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách, vở
3. Bài mới: - GV: Giới thiệu bài mới: Vẽ trang trí: Màu và.hình đơn giản
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV treo một số tranhchưa vẽ màu và tranh đã vẽ màu dẹp, chưa đẹp rồi đặt câu hỏi gợi ý.
- Tranh nào đẹp? Vì sao?=> (Có màu đẹp, màu vẽ gọn đều nét, có chỗ đậm, chỗ nhạt).
GV giới thiệu bài vẽ bài vẽ màu đẹp khác.
- Màu các bài vẽ nàynhư thế nào? (Vì sao?)
=> Những bài vẽ đẹp là mầu phải vẽ như thế nào? (Số lượng màu vẽ, cách vẽ, cách sắp xếp màu).
* Vậy muốn vẽ màu được đẹp thì ta phải vẽ đều nét, đều tay, có màu đậm, có màu nhạt.
HS: Nghe câu hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
GV thực hành vẽ mẫu:
- GV giới thiệu bài vẽ nét.
- Vẽ thử nhẹ màu vào hình vẽ nét.
- Màu vẽ cần đều nét (Vẽ màu phải đều tay), vẽ gọn trong hình vẽ nét.
- Màu vẽ phải đủ độ đậm, nhạt..
- Hoàn thiện bài làm.
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Quan sát từng học sinh khi làm bài và hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu kém chưa hiểu bài.
Làm bài theo các bước đã được hướng dẫn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh
Điều khiển và hướng dẫn nhận xét đánh giá
- Bài vẽ nào đã hoàn thành?
- Bài nào hoàn thành tốt? Vì sao?
- Những bài vẽ còn lại em có nhận xét gì? Theo em bài nào cần phải sửa? Em sửa như thế nào?
- Xếp loại từng bài? Cả lớp có bao nhiêu ý kiến nhất trí?
Biểu dương khen ngợi các em chăm chỉ, học tốt
Quan sát tự nhận xét đánh giá
* Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng, sách, vở cho giờ học sau
- Chuẩn bị bài mới “Vẽ hình tam giác”
--------------------—&–---------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tập vẽ 2 (TC)
Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây
I - Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây theo mẫu và theo cảm nhận riêng.
- Bồi dưỡng ý thức chăm sóc cây xanh quanh m

File đính kèm:

  • docGiao an mi thuat buoi 2 T110.doc